Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Thanh minh, tiết, tảo mộ, hội, đạp thanh, yên thanh, bộ hành, tài tử, giai nhân
Từ “xuân”
+ Nghĩa gốc: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem là thời điểm mở đầu của năm mới
+ Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ
Từ “tay”
+ Nghĩa gốc: bộ phận trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm
+ Nghĩa chuyển: giỏi về một chuyên ngành, một lĩnh vực nào đó
→ Sự chuyển nghĩa của từ theo hai phương thức: ẩn dụ, hoán dụ.
Tám câu thơ tiếp của bài thơ tái hiện phong tục tảo mộ (viếng mộ, sửa sang phần mộ của người thân) và du xuân (hội đạp thanh) trong tiết Thanh minh:
" Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh ."
Vào đầu tháng 3 khí trời mùa xuân mát mẻ trog trẻo , mọi người cùng nhau đi lễ tảo mộ hội đạp thanh. Tác giả sử dụng các từ hán việt " thanh minh" "tảo mộ" " đạp thanh" để nói khung cảnh mùa xuân quãng đãng mọi người cũng nhau đi thăm phần mộ tổ tiên hướng về cội nguồn.
Chỉ =6 câu thớ, với bút pháp tả cảnh ngụ tình kết hợp ngôn ngữ chắt lọc tài hoa, tác giả đã vẽ lên trước mắt người đọc bức tranh thiên nhiên mùa xuân cùng với lễ hội tưng bừng nhộn nhịp. Qua 6 câu thơ cũng như toàn đoạn trích ta thấy được tài miêu tả đến mức sâu sắc của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.
Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh gợi tả trong tám câu thơ:
- Phần lễ tảo mộ và du xuân
- Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân:
+ Nô nức yến anh
+ Dập dìu tài tử giai nhân
+ Ngựa xe như nước, áo quần như nêm
- Các danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân. Từ ghép tính từ: gần xa, nô nức. Là động từ: sắm sửa, dập dìu
→ Hình ảnh gợi lên không khí náo nhiệt, tươi vui và không gian nhiều màu sắc, giàu sức sống của mùa xuân
a, Hai từ láy trong đoạn trích trên: ''nô nức'' , ''dập dìu''.
b, Từ ''giai nhân'' là từ mượn của tiếng Hán. Từ ''giai nhân'' có nghĩa là ''người đẹp''
c, Các từ thuộc trường từ vựng ''phương tiện đi lại'': xe đạp, ô tô, máy bay, xe máy, ...
[có sai sót gì xin bỏ qua cho ạ]
- Nhân hóa: buồn, sầu
- Nói quá: Mồ hôi như mưa
phép đối:gần - xa;anh-chị
Tác dụng:
Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản).Tạo ra sự hài hoà về thanh.Tạo ra sự hoàn chỉnh và dễ nhớ.Phép đối trong câu tục ngữ thường phục vụ cho sự so sánh, đối chiếu để khẳng định những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống xã hội hay hiện tượng tự nhiên.Dùng phép đối thì tục ngữ có điều kiện để nêu những nhận định khái quát trong một khuôn khổ ngắn gọn, cô đọng.Phép đối trong tục ngữ thường đi đôi với vần, nhịp, phép điệp từ ngữ và kết cấu ngữ pháp → Tục ngữ dể nhớ, dễ thuộc.