Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trương Phi là dũng tướng, tính ngay thẳng, cương trực, đơn giản, nóng nảy:
+ Khi nghe Quan Công thanh minh: Trương Phi giận dữ, khinh miệt
+ Trương Phi là người cương trực, rõ ràng
+ Hai chị và Tôn Càn thanh minh: Trương Phi lại cho rằng Quan Công lừa cả hai chị
- Kịch tính: Trương Phi đánh ba hồi trống buộc Quan Công phải lấy được đầu Sái Dương để chứng minh mình không bội nghĩa
- Khi Quan Công chém đầu Sái Dương, Trương Phi vẫn còn nghi ngờ, hỏi kĩ tên lính bị bắt nghe hắn thuật lại truyện ở Hứa Đô
+ Trương Phi chưa tỏ ngay thái độ, đưa hai chị vào thành, nghe kể tường tận mọi chuyện mới tin hoàn toàn → Trương Phi thận trọng
- Khi hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công, cho thấy Trương phi biết nhận lỗi, rất tình cảm
→ Nhân vật cương trực, dũng cảm, tuy nóng tính nhưng trung thành, thận trọng
- Trương Phi là một dũng tướng, tính cách ngay thẳng, cương trực và đơn giản, nóng nảy.
- Khi nghe Quan Công thanh minh: Trương Phi giận dữ, khinh miệt ("mày đã bội nghĩa còn mặt nào đến gặp tao nữa?"). Tính cách cương trực, rõ ràng thể hiện ở: Hai chị và Tôn Càn thanh minh: như đổ thêm dầu vào lửa, cho Quan Công là thằng phụ nghĩa lừa cả hai chị.
- Trương Phi còn là con người nghĩa khí, bộc trực nóng nảy: Trương Phi đánh ba hồi trống buộc Quan Công phải lấy được đầu Sái Dương để chứng minh mình không bội nghĩa. Khi Quan Công chém đầu Sái Dương, Trương Phi vẫn còn nghi ngờ, hỏi kĩ tên lính bị bắt, bắt hắn thuật lại chuyện ở Hứa Đô. Trương Phi chưa tỏ ngay thái độ, đưa hai chị dâu vào thành, nghe kể hết mọi chuyện. Bấy giờ Trương Phi mới tin hoàn toàn => Trương Phi thận trọng, tinh tế.
- Trương Phi biết nhân lỗi, sống tình cảm: Hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công
=> Hình ảnh Trương Phi hiện lên tuyệt đẹp, dũng cảm, cương trực, nóng nảy, vội vàng mà tinh tế và hết lòng phục thiện - một "hổ tướng" của nước Thục sau này.
Quan Công là người hiểu thời thế, tinh tế và khéo léo.
=> Thể hiện được lòng trung: bảo vệ được mình và 2 chị dâu.
- Khi gặp Trương Phi: Quan Công vô cùng mừng rỡ “giao long đao, tế ngựa lại đón”.
* Khi bị Trương Phi hiểu lầm:
- Luôn có thái độ điềm đạm, bình tĩnh để gỡ bỏ những hiểu lầm.
+ Gọi Trương Phi là “hiền đệ”, “em”.
+ Lời lẽ mềm mỏng “em không biết, ta cũng khó nói”.
+ Nhờ hai chị dâu giải thích hộ.
- Để minh oan: Chấp nhận thử thách, sẵn sàng hành động và dùng hành động để:
=> Chứng tỏ lòng trung.
- Chém Sái Dương khi chưa dứt một hồi trống của Trương Phi.
=> Quan Công là một dũng tướng, trung tín, khéo léo, hiểu thời thế, ông còn là một người độ lượng, tuyệt nghĩa, một người có bản lĩnh, thể hiện việc chưa dứt 1 hồi trống đã lấy đầu Sái Dương, người bản lĩnh, dũng cảm, khí phách oai phong.
Cách xưng hô: Mày – tao, nó, thằng, không coi Quan Công là người bề trên.
1. Khi nghe tin Quan Công đến.
Hành động vội vàng, nóng vội:
- Thái độ: chẳng nói chẳng rằng
- Hành động: Mặc áo giáp dẫn nghìn quân lên ải Bắc
2. Khi gặp Quan Công
- Thái độ: mắt trợn tròn, râu hùm vểnh ngược.
- Hành động: hò hét như sấm, múa sà mâu tới đâm Quan Công.
- Cách xưng hô: Mày – tao, nó, thằng, không coi Quan Công là người bề trên.
- Nguyên nhân: vì nghi ngờ Quan Công phản bội
→ Là một người nóng nảy nhưng đó là biểu hiện của sự cương trực, kiên quyết.
- Buộc tội Quan Công: Sử dụng những lập luận sắc bén, hợp tình hợp lí
+ Bỏ anh → Bất nghĩa
+ Hàng Tào → Bất trung
+ Được phong hầu tước → Tham lam
+ Đến đây đánh lừa; đâu có tốt bụng; đến để bắt ta → Bất nhân
→ Là người ngay thẳng, yêu ghét rõ ràng, trắng đen rạch ròi.
3. Khi Sái Dương xuất hiện.
- Suy nghĩ: Nghĩ Quan Công đem quân đến bắt mình
- Hành động: Múa bát xà mâu hăm hở xông lại đâm Quan Công.
- Yêu cầu: Đánh ba hồi trống để Quan Công chém chết tướng giặc thể hiện lòng thành, thẳng tay đánh trống để thách thức Quan Công.
→ Thái độ mạnh mẽ, kiên quyết, dứt khoát của con người ngay thẳng
→ Việc Sái Dương xuất hiện đẩy mâu thuẫn giữa hai nhân vật Trương Phi - Quan Công lên đến đỉnh điểm
→ Sái Dương là nút thắt để Quan Công giải mối hàm oan, Quan Công nhờ đó mà giải được nỗi oan cho mình, Trương Phi cũng thể hiện được khí chất khảng khái của người anh hùng.
4. Khi Quan Công giết được Sái Dương
- Thái độ, hành động: rỏ nước mắt, thụp lạy Quan Công
→ Thái độ bao dung, phục thiện đúng lúc.
→ Trương Phi là con người giàu tình cảm, nóng nảy, thô lỗ nhưng khôn ngoan và biết trọng lẽ phải.
Trương Phi đã nói ở trên, Quan Công có tính cách trung nghĩa, khiêm nhường. Trước thái độ của Trương Phi, Quan Vũ vẫn nhũn nhặn, xưng hô “anh em”, “huỳnh đệ” cố gắng giải thích, Quan Vũ chấp nhận thử thách và đã chứng minh bằng tài trí và sự dũng mãnh. Việc lấy đầu Sái Dương chưa dứt được một hồi trống đã cho thấy cái tài của viên tướng tài ba đứng đầu “Ngũ hổ tướng quân” đất Thục, đồng thời cởi bỏ mọi nghi ngờ của Trương phi, khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Vũ.
* Không gian:
- Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo
- Trời như một tấm màn rộng mênh mông
Mây xanh mù mịt
Trời đất phân đôi
- Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp
Trời đã cao và khô
- Mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà chỗ lồi, chỗ lõm.
* Thời gian:
- Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa có muôn vật và loài người.
- Từ đó, trời đất phân đôi
- Vì thế cho nên mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà chỗ lồi, chỗ lõm.
- Ngày nay thành biển rộng
- Cột trụ bây giờ không còn nữa
- Sau này người ta thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Yên Phụ, vùng Hải Hưng
- Dân gian còn câu hát lan truyền tới ngày nay
Tính cách của Trương Phi:
1. Trương Phi là một dũng tướng, tính cách ngay thẳng, cương trực và đơn giản, nóng nảy.
Khi nghe Quan Công thanh minh: Trương Phi giận dữ, khinh miệt ("mày đã bội nghĩa còn mặt nào đến gặp tao nữa?").2. Tính cách cương trực, rõ ràng thể hiện ở:
Hai chị và Tôn Càn thanh minh: như đổ thêm dầu vào lửa, cho Quan Công là thằng phụ nghĩa lừa cả hai chị.3. Trương Phi còn là con người nghĩa khí, bộc trực nóng nảy:
Trương Phi đánh ba hồi trống buộc Quan Công phải lấy được đầu Sái Dương để chứng minh mình không bội nghĩa.Khi Quan Công chém đầu Sái Dương, Trương Phi vẫn còn nghi ngờ, hỏi kĩ tên lính bị bắt, bắt hắn thuật lại chuyện ở Hứa Đô. Trương Phi chưa tỏ ngay thái độ, đưa hai chị dâu vào thành, nghe kể hết mọi chuyện. Bấy giờ Trương Phi mới tin hoàn toàn => Trương Phi thận trọng, tinh tế.4. Trương Phi biết nhân lỗi, sống tình cảm:
Hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công=> Hình ảnh Trương Phi hiện lên tuyệt đẹp, dũng cảm, cương trực, nóng nảy, vội vàng mà tinh tế và hết lòng phục thiện - một "hổ tướng" của nước Thục sau này.
Trương Phi là một dũng tướng, tính cách ngay thẳng, cương trực và đơn giản, nóng nảy. Khi nghe Quan Công thanh minh: Trương Phi giận dữ, khinh miệt ("mày đã bội nghĩa còn mặt nào đến gặp tao nữa?").