Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm của truyện khoa học viễn tưởng | Thể hiện trong Một ngày của Ích-chi-an |
Đề tài | Khoa học thay đổi tiềm năng của con người |
Tình huống | Ích-chi-an sau cuộc phẫu thuật từ người trở thành người cá, có khả năng lặn và sống ở dưới đáy biển |
Sự kiện | - Ích-chi-an vui đùa cùng với các chú cá, thưởng thức vẻ đẹp của biển cả - Ích-chi-an vui đàu cùng các chú cá, thưởng thức vẻ đẹp của biển cả - Ích-chi-an cứu các chú cá bị sóng đánh dạt vào bờ biển sau cơn bão |
Nhân vật | Người cá Ích-chi-an có khả năng thở bằng mang, sống đưới đáy biển như một loài sinh vật |
Không gian | Dưới đáy biển, mặt biển, bờ biển |
Thời gian | Một ngày của người cá ở đáy biển |
TT | Từ câu...đến câu... | Là lời kể của... | Ngôi kể thứ... |
1 | Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên,...-> chỉ chờ trong giây lát. | Nhân vật xưng “tôi” | Ngôi thứ nhất |
2 | “Đan-kô dẫn họ đi.” -> “Trái tim tóe ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm,...” | Người kể chuyện là nhân vật “bà lão” | Ngôi thứ ba |
3 | Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích đẹp tuyệt của mình... | Nhân vật xưng “tôi” | Ngôi thứ nhất |
*Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng trong việc thể hiện nội dung câu chuyện là:
- Giúp người đọc phân biệt được hai câu chuyện: câu chuyện nhân vật tôi kể về bà lão I-dec-ghin và câu chuyện về Đan-kô mà bà lão I-dec-ghin kể cho nhân vật tôi nghe
- Giúp người đọc thấy được sự thay đổi trong cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi sau khi nghe câu chuyện về Đan-kô
- Giúp người đọc phân biệt giữa hai thế giới: thế giới thực tại là câu chuyện của bà lão và nhân vật tôi; thế giới huyền ảo, tưởng tượng là câu chuyện về Đan-kô
Hai văn bản đề nghị trong sgk giống nhau:
- Người đề nghị, người nhận đề nghị, mục đích việc đề nghị
- Hai văn bản khác nhau ở phần nội dung trình bày cụ thể.
Nhân vật Nê-mô | Biểu hiện qua các chi tiết |
Cử chỉ, hành động của Nê-mô | - Lịch sự cáo từ A-rôn-nắc trước khi đi ra - Đón tiếp ba người một cách lạnh lùng như chu đáo - Chưa lần nào bắt tay và đưa tay cho giáo sư A-rô-nắc bắt - Dọn sẵn bữa ăn trên bàn cho A-rô-nắc |
Thái độ của A-rô-nắc về Nê-mô | - Băn khoăn về sự đón tiếp chu đáo mà vẫn lạnh lùng của Nê-mô - Đánh giá cao tài năng chế tạp tàu ngầm hiện đại của Nê-mô - Cho rằng tàu Nau-ti-lơtx |
Thái độ của Công-xây về Nê-mô | Phải chăng ông ta là một trong số những nhà bác học không được thừa nhận, là một thiên tài “bị người đời hắt hủi”. |
Thái độ của Nét len về Nê-mô | - Nghi ngờ, không tin tưởng, khó cịu khi ở trên con tàu của Nê-mô (hỏi han giáo sư A-rô-nắc về lai lịch của Nê-mô, cho rằng ở trong con tàu của Nê-mô giống như ngục tù bằng sắt) - Chống đối, cho rằng ở trên tàu Nau-ti-lơtx sẽ không an toàn (có ý định đoạt tàu Nau-ti-lơtx của Nê-mô) |
*Tính cách Nê mô: lịch sự, có vẻ lạnh lùng bên ngoài nhưng chu đáo, hiếu khách (thể hiện qua cách đối xử với giáo sư A-rô-nắc); tài năng, khao khát khám phá đáy đại dương, khám phá những vùng đất mới (thể hiện qua thiết kế hiện đại của con tàu Nau-ti-lơtx).
-Giống nhau:
+Đều không có đất, quanh năm làm thuê cho địa chủ
+Bị bọn địa chủ cướp công, cướp người yêu, cướp vợ
+Đánh trả lũ địa chủ và bị tù
-Khác nhau:
*Ông Hai bán rắn:
+Trốn từ, đón vợ rồi bỏ vào rưng U Minh
+Gương mặt khoáng đạt, dễ mến, làn da mặt như người trẻ
+Phong thái phong khoáng, tự tin, tự do và từng trải
*Võ Tòng:
+Gây án, tự đến nhà việc nộp mình
+Mãn hạn trở về, con chết, vợ thành vợ nhỏ của chủ đất
+Không trả thù, vào rừng săn thú