Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự khác biệt giữa lập luận chứng minh trong đời sống với lập luận chứng minh trong văn nghị luận:
- Trong văn nghị luận, những vấn đề nghị luận thường khái quát và mang tính xã hội cao hơn nên hệ thống luận điểm được đưa ra đòi hỏi phải logic, chặt chẽ, đầy đủ và cụ thể hơn.
Giống nhau:
-Đều nghị luận về 1 vấn đề và có dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm
Khác nhau
-Nghị luận chứng minh sẽ nhiều dẫn chứng hơn còn nghị luận giải thích sẽ có nhiều lý lẽ hơn
tham khảo # Hợp Trần :
Điểm giống và khác nhau giữa hai kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống với nghị luận về một tư tưởng đạo lí:
*Giống nhau:
- Đều là dạng bài nghị luận xã hội.
- Đều rút ra những tư tưởng, đạo lí, lối sống cho con người.
- Mang đặc điểm chung của văn nghị luận.
*Khác nhau:
- Khác nhau ở xuất phát điểm:
+ Nghị luận về một sv,ht thì xuất phát từ thực tế, đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo đức.
+Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thì bắt đầu từ một tư tưởng, đạo đức sau đó dùng phép lập luận giải thích, chứng minh… để thuyết phục người đọc nhận thức đúng tư tưởng, đạo đức đó.
-Khác nhau ở cách lập luận:
+ Nghị luận về một sv,ht thường lấy chứng cứ thực tế để lập luận.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo đức thì nghiêng về tư tưởng, về lí lẽ nhiều hơn và sử dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích…
Đáp án+ Lập luận trong đời sống là những vấn đề mang tính cá nhân, là lời nói giao tiếp hàng ngày, ( Ở phạm vi nhỏ).Vd: Em rất thích đi tham quan.+ Lập luận trong văn nghị luận là lập luận về những vấn đề mang tính khái quát và có nghĩa xã hội.Vd: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.tick hộ mình nha
*Giống : Đều dùng những lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề.
*Khác :
- Văn nghị luận chứng minh là chứng minh một vấn đề gì đó là đúng đẵn.
- Văn nghị luận giải thích là giải thích cho người đọc, người nghe hiểu rõ một vấn đề gì đó.
Tham khảo:
- Chứng minh trong đời sống: là dùng những dẫn chứng, lí lẽ chân thực trong cuộc sống để nêu lên tư tưởng, vấn đề lập luận
- Chứng minh trong văn nghị luận: là dùng những lí lẽ, dẫn chứng trong văn chương để chứng minh cho tư tưởng, quan điểm của mình.
- Chứng minh trong đời sống: là dùng những dẫn chứng, lí lẽ chân thực trong cuộc sống để nêu lên tư tưởng, vấn đề lập luận
- Chứng minh trong văn nghị luận: là dùng những lí lẽ, dẫn chứng trong văn chương để chứng minh cho tư tưởng, quan điểm của mình.
Hok tốt
So sánh:
+ Văn chứng minh: Cần có dẫn chứng cụ thể, sát thực và giàu súc thuyết phục nữa.
+ Văn giải thích: Cần phải nêu rõ ràng các khái niệm và chắc chắn điều cần giải thích là đúng. Đồng thời cần nêu dẫn chứng cụ thể không kém văn chứng minh
Chung minh thi phai dua ra hang loat cac dan chung de lam ro luan diem. Vi du chung minh cau tuc ngu dung dan:
+ Giai thich nghia
+ Neu dan chung cho thay dieu do dung dan
- Giai thich thi phai dung li le de cho nguoi ta hieu luan diem. Vi du giai thich cau tuc ngu:
+ Giai thich nghia
+ Dat cau hoi de tra loi:
1. Vi sao lai noi nhu the?
2. Neu khong nhu the se co hai gi?
3. Can lam gi de van dung dieu do?
Điểm giống và khác nhau giữa hai kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống với nghị luận về một tư tưởng đạo lí:
*Giống nhau:
- Đều là dạng bài nghị luận xã hội.
- Đều rút ra những tư tưởng, đạo lí, lối sống cho con người.
- Mang đặc điểm chung của văn nghị luận.
*Khác nhau:
- Khác nhau ở xuất phát điểm:
+ Nghị luận về một sv,ht thì xuất phát từ thực tế, đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo đức.
+Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thì bắt đầu từ một tư tưởng, đạo đức sau đó dùng phép lập luận giải thích, chứng minh… để thuyết phục người đọc nhận thức đúng tư tưởng, đạo đức đó.
-Khác nhau ở cách lập luận:
+ Nghị luận về một sv,ht thường lấy chứng cứ thực tế để lập luận.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo đức thì nghiêng về tư tưởng, về lí lẽ nhiều hơn và sử dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích…
* lập luận chứng minh trong đời sống:
• để người khác tin vào lời nói của mình. •đưa ra băng chứng để chứng tỏ hoặc làm sáng tỏ một vấn đề nào đó là đúng, là chân thật.
* lập luận chứng minh trong văn nghị luận:
•để chứng tỏ một ý kiến là đúng đắn, đáng tin cậy ta phải dùng phép lập luận chứng minh, phải đưa ra lí lẽ, dẫn chứng đã được chọn lọc để thuyết phục người đọc, người nghe.