K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

Tạo nghiệp nên ko ai trả lời :P

12 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

– Điệp từ “nghe” được lặp lại 3 lần. 

– Tác dụng : Điệp từ trong đoạn thơ nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa và nhấn mạnh cảm xúc của người chiến sĩ khi nhớ về những kỉ niệm.  Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại…. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

4 tháng 8 2021

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi 

Nghe gọi về tuổi thơ”

➩ Biện pháp tu từ: Điệp ngữ

➩ Tác dụng: nhấn mạnh những ấn tượng, giá trị của tiếng gà quê hương với tác giả.

Bạn tham khảo nha -cre:mạng-Hoidap247

  Đọc bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh chắc hẳn người đọc cũng chẳng thể thôi ấn tượng, không chỉ về nội dung mà còn sâu sắc đến cả nghệ thuật của bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh. 

                       “Cục... cục tác... cục ta”

                        Nghe xao động nắng trưa

                        Nghe bàn chân đỡ mỏi

                        Nghe gọi về tuổi thơ”

Những dòng hồi tưởng về tuổi thơ cùng bà và ổ gà, tiếng "nghe" được lặp đi lặp lại. Phép điệp ngữ từ"nghe" nhằm nhấn mạnh những ấn tượng, những giá trị của tiếng gà quê hương với tác giả. Người cháu ấy trên đường hành quân xa đã bắt gặp lại tiếng gà hôm ấy. Tiếng gà làm xao động cái nắng gắt của ban trưa. Tiếng gà xoa dịu những cơn đau, sự mệt mỏi của người cháu. Hơn nữa, nó làm sống dậy trong tâm hồn người cháu những kỉ niệm cùng bà, kỉ niệm một tuổi thơ hồng. Như vậy có thể thấy, phép điệp ngữ không chỉ làm cho bài thơ trở nên sống động mà còn làm những tình cảm tươi đẹp, thiêng liêng của người lính trẻ thêm trong sáng, để lại dư âm khó phai tỏng lòng bạn đọc.

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:LỤC BÁT VỀ CHA“Cánh cò cõng nắng qua sôngChở luôn nước mắt cay nồng của chaCha là một dải ngân hàCon là giọt nước sinh ra từ nguồnQuê nghèo mưa nắng trào tuônCâu thơ cha dệt từ muôn thăng trầmThương con cha ráng sức ngâmKhổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoaLúa xanh, xanh mướt đồng xaDáng quê hòa với dáng cha hao gầyCánh diều con lướt trời mâyChở câu lục bát hao...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
LỤC BÁT VỀ CHA

“Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn
Quê nghèo mưa nắng trào tuôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con cha ráng sức ngâm
Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa
Lúa xanh, xanh mướt đồng xa
Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gầy tình cha.”

(Thích Nhuận Hạnh)

1. Dòng thơ thứ 2 và 3 của bài thơ được gieo vần gì?
A. Vần lưng – vần cách

B. Vần lưng – vần liền
C. Vần chân – vần liền

D. Vần chân – vần cách

2. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?
A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ
B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống
C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau
D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời

3. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?
A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy
B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo
C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều
D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò

4. Dòng nào sau đây nêu chính xác nội dung chính của bài thơ?
A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con
B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ
C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con
D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh, dành tất cả vì con của cha

0
1 tháng 5 2022

Câu 1: Người cháu bộc lộ tình cảm:

- Tình yêu quê hương, đất nước

- Yêu bà của mình

- Yêu tuổi thơ xưa kia, chính là ổ trứng hồng, nơi có biết bao kỉ niệm đẹp đẽ

Câu 2: Em hoàn toàn đồng tình với ý kiến trên

1 tháng 5 2022

ủa tg bn lm tiếng anh chứ

Phần 1: Đọc hiểu: (5 điểm)Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA1. Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục... cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ8. Tiếng gà trưaỔ rơm hồng những trứngNày con gà mái mơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắng14. Tiếng gà trưaCó tiếng bà vẫn mắng- Gà đẻ mà mày nhìnRồi sau này lang mặt!Cháu về...
Đọc tiếp

Phần 1: Đọc hiểu: (5 điểm)
Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
1. Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
8. Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
14. Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
20. Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
24. Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
30. Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
34. Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
38. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh, trong “Sân ga chiều
em đi”, NXB Văn học, Hà Nội, 1984)

Câu 2: Hãy tìm những câu thơ trong bài thơ mà tác giả miêu tả hình ảnh đàn gà tron
kí ức của người chiến sĩ. Theo em, việc miêu tả ấy có ý nghĩa như thế nào? (1 điểm

0
LỤC BÁT VỀ CHA“Cánh cò cõng nắng qua sôngChở luôn nước mắt cay nồng của chaCha là một dải ngân hàCon là giọt nước sinh ra từ nguồnQuê nghèo mưa nắng trào tuônCâu thơ cha dệt từ muôn thăng trầmThương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoaLúa xanh, xanh mướt đồng xaDáng quê hòa với dáng cha hao gầyCánh diều con lướt trời mâyChở câu lục bát hao gầy tình cha.”(Thích Nhuận Hạnh)Bài 1: Trắc nghiệm...
Đọc tiếp

LỤC BÁT VỀ CHA

“Cánh cò cõng nắng qua sông

Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn

Quê nghèo mưa nắng trào tuôn

Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm

Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa

Lúa xanh, xanh mướt đồng xa

Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy

Cánh diều con lướt trời mây

Chở câu lục bát hao gầy tình cha.”

(Thích Nhuận Hạnh)

Bài 1: Trắc nghiệm (2.0 điểm)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thơ bốn chữ

B. Thơ lục bát

C. Thơ năm chữ

D. Thơ tự do

Câu 2. Dòng thơ thứ 2 và 3 của bài thơ được gieo vần gì?

A. Vần lưng – vần cách

B. Vần lưng – vần liền

C. Vần chân – vần liền

D. Vần chân – vần cách

Câu 3. Xét về cấu tạo, các từ in đậm trong bài thơ trên thuộc loại từ gì?

A. Từ đơn

B. Từ ghép

C. Từ láy bộ phận

D. Từ láy toàn bộ

Câu 4. Bài thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

A. Tự sự B. Miêu tả

C. Nghị luận D. Biểu cảm

Câu 5. Câu thơ: “Lúa xanh, xanh mướt đồng xa” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Điệp ngữ

B. So sánh

C. Liệt kê

D. Nhân hóa

 

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?

A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ

B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống

C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau

D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời

Câu 7. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?

A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy

B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo

C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều

D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò

Câu 8. Dòng nào sau đây nêu chính xác nội dung chính của bài thơ?

A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con

B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ

C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con

D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh, dành tất cả vì con của cha

Bài 2: Tự luận (4.0 điểm)

Câu 1 (2.5 điểm). Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”

Câu 2 (1.5 điểm): Hãy viết một đoạn văn (khoảng 3 đến 5 câu), trình bày thông điệp cuộc sống mà em rút ra được sau khi đọc bài thơ “Lục bát về cha” của Thích Nhuận Hạnh.

0
LỤC BÁT VỀ CHA“Cánh cò cõng nắng qua sôngChở luôn nước mắt cay nồng của chaCha là một dải ngân hàCon là giọt nước sinh ra từ nguồnQuê nghèo mưa nắng trào tuônCâu thơ cha dệt từ muôn thăng trầmThương con cha ráng sức ngâmKhổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoaLúa xanh, xanh mướt đồng xaDáng quê hòa với dáng cha hao gầyCánh diều con lướt trời mâyChở câu lục bát hao gầy tình cha.”(Thích Nhuận Hạnh)Câu 1. Bài thơ trên...
Đọc tiếp

LỤC BÁT VỀ CHA

“Cánh cò cõng nắng qua sông

Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn

Quê nghèo mưa nắng trào tuôn

Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm

Thương con cha ráng sức ngâm

Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa

Lúa xanh, xanh mướt đồng xa

Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy

Cánh diều con lướt trời mây

Chở câu lục bát hao gầy tình cha.”

(Thích Nhuận Hạnh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

 

A. Thơ bốn chữ                                          C. Thơ năm chữ

B.Thơ lục bát.                                             D. Thơ tự do

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là:

 

A. Tự sự                                                     C. Nghị luận        

B. Miêu tả.                                                   D. Biểu cảm

Câu 3. Dòng nào sau đây nêu đúng nội dung của bài thơ?

 

A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con

B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ

C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con

D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh, dành tất cả vì con của cha

Câu 4.  Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

Cha là một dải ngân hà

 Con là giọt nước sinh ra từ nguồn

A. So sánh.                B. Nhân hóa                    C. Ẩn dụ                          D.Hoán dụ.  

Câu 5.   Dòng nào nêu đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ nêu ở câu 4?

A. Nhấn mạnh cha là người lớn lao, vĩ đại nhất trên đời.

B. Nhấn mạnh con là niềm hạnh phúc của cha mẹ. Cha mẹ rất yêu thương con.

C. Nhấn mạnh sự vĩ đại, lớn lao của người cha và khẳng định con được sinh từ tình yêu thương của cha.

D. Nhấn mạnh  tình cảm cha con là vô cùng thiêng liêng, cao cả. 

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?

A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ

B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống

C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau

D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời.

Câu 7. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?

A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy

B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo

C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều

D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò

Câu 8. Chỉ ra danh từ trong các từ sau:

A. chở                              B. lúa                          C. cay                            D. thương

Câu 9. Xác định cụm danh từ trong các cụm từ sau:

A. chở câu lục bát                                         C. một dải ngân hà

B. dệt từ muôn thăng trầm                            D. xanh mướt đồng xa

Câu 10. Từ nội dung bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 3 đến 5 câu nêu cảm nghĩ về người cha ( hoặc người mẹ) của mình.

0
4 tháng 3 2022

Nội dung : nói lên sự vất vả, gian lao của người cha, luôn yêu thương con mình, dành những thứ tốt đẹp nhất cho con.