K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

Nhanh mình k 2

Những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm)

- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu. Để làm được điều đó, phải chăng tác giả phải là một con người có đầu óc tinh tế, ngòi bút sáng tạo vs đặc biệt là tình yeu quê hương tha thiết!

11 tháng 11 2021

- Các BPTT: 

+ Nhân hóa: phả, dẫn, nâng, liếm

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng hát chói chang

+ Nói quá: Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.

+ Đảo trật tự từ: Long lanh lưỡi hái

- Tác dụng:

+ Nhân hóa: Tạo ra cách diễn đạt uyển chuyển, nhịp nhàng.

+ Ẩn dụ: Làm cho bức tranh mùa gặt hiện ra thật có hồn, sinh động, hấp dẫn, gợi cảm với nhiều màu sắc rực rỡ 

+ Nói quá: Tăng nhạc điệu nhạc tính cho đoạn thơ.

+ Đảo trật tự từ: Thể hiện tài quan sát, tình cảm yêu quý, trân trọng thiên nhiên của tác giả.

11 tháng 11 2021

Ẩn dụ

18 tháng 8 2021

Em tham khảo:

- BPTT nhân hóa ( nâng, liếm)

⇒ Cảm nhận được bức tranh đồng quê. Câu thể hiện niềm vui sướng khi mùa gặt được mùa. Ngoài ra còn thể  hiện tình yêu quê hương, đất nước. 

Tham Khảo:

Những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm)

- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu. Để làm được điều đó, phải chăng tác giả phải là một con người có đầu óc tinh tế, ngòi bút sáng tạo vs đặc biệt là tình yeu quê hương tha thiết!

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:Đồng chiêm phả nắng lên khôngCánh cò dẫn gió lay bông lúa vàngGió nâng tiếng hát chói changLong lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.Tay nhè nhẹ chút người ơiTrông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòngDễ rơi là hạt đầu bôngCông một nén, của một đồng là đây(Nguyễn Duy, Tiếng hát mùa gặt)Câu 1 (1 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra dấu hiệu nhận biết...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Đồng chiêm phả nắng lên không

Cánh cò dẫn gió lay bông lúa vàng

Gió nâng tiếng hát chói chang

Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.

Tay nhè nhẹ chút người ơi

Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng

Dễ rơi là hạt đầu bông

Công một nén, của một đồng là đây

(Nguyễn Duy, Tiếng hát mùa gặt)

Câu 1 (1 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra dấu hiệu nhận biết thể thơ đó?

Câu 2 (1 điểm: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ đặc sắc được sử sử dụng trong đoạn thơ trên?

Câu 3 (0,5 điểm): Nội dung của đoạn thơ trên là gì?

Câu 4 (1.5 điểm): Em hãy giải thích nghĩa của từ “đồng” trong câu thơ thứ nhất và nghĩa của từ “đồng” trong câu thơ cuối. Từ việc giải thích nghĩa, hãy cho biết trong trường hợp này từ “đồng” là từ đồng âm hay từ đa nghĩa. Vì sao?

0
29 tháng 1 2023

Nghĩa từ "đồng" trong câu thơ thứ nhất:

- Chỉ đến đồ vật được làm bằng hỗn hợp các nguyên tố hóa học khác nhau.

Nghĩa của từ "đồng" trong câu thơ cuối:

- Mang nghĩa đơn vị tiền tệ (thứ dùng để trao đổi hàng hóa, sức lực).

Trường hợp này, từ "đồng" là từ đồng âm.

Vì từ "đồng" khi để trong 2 trường hợp trên đều mang một nghĩa khác nhau.