Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vi dụ:
Chị chuyển kênh ti vi đi!
Ở đây, ti vi là từ mượn nhé!
Bài này cũng dễ mà!
Những từ mượn chưa phù hợp là : phi cơ (máy bay) , hỏa xa (xe lửa) , phôn (gọi) , fan (người hâm mộ)
các từ mượn đó là:
- búp bê
- va- li
- xăng
- tết
- ba-lô
- bia
còn nhìu lắm...
Trả lời:
Hoả xa (nên gọi là xe lửa) , phi cơ (nên gọi là máy bay) , fan (có thể gọi là người hâm mộ) , ..v.v
Chúc bạn học tốt!
VD:Các bé nhi đồng đang vui chơi
Con heo đã hi sinh
Ý kiến của Hồ Chí Minh:
- Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới, những chữ ta không đủ thì cần mượn từ nước ngoài
- Không nên mượn tùy tiện, muốn sử dụng được từ mượn cần nắm rõ ngữ cảnh, tránh sự lố bịch, sai nghĩa
⇒ Đây chính là nguyên tắc mượn từ có tự trọng
Vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới cho nên nhiều trường hợp chúng ta phải mượn từ của nước ngoài để diễn đạt những nội dung mới mà vốn từ của chúng ta không có sẵn. Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.
Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có 1 số từ không biết thì mới phải đi mượn.
Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có một số từ không biết thì mới phải đi mượn. Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc . ko nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.
ý nghĩa: cây tre là biểu tượng của văn hóa việt nam. cây tre làm cho ~ khuyết điểm của làng dường như biến mất nó thoắt lên vẻ thanh lịch tinh tú tre hóa thân thành thế giới văn hóa , tre trúc quây quần vui vẻ bên mọi ng trong làng in vào tâm trí mọi ng một niềm đậm đà, đặc sắc của cây tre làng. Mặc dù cây tre ko phải là 1 loại hoa j đó đẹp đex nhưng cây tre được biết đến với tên là biểu tượng của CANADA giống như 1 lá phong.
có cây tre thì ngôi làng hay thành phố j cũng trở nên phong phú hơn.
góp ý nhé mn người
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
câu 2 (1,5 điểm )
Có 3 kiểu nhân hóa:
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Câu 1:
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
Câu 2:
HOME
VĂN HỌC
THUẬT NGỮ
Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ
THUẬT NGỮ
Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ
Tháng Bảy 23, 2019
Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.
Nội dung [Ẩn]
- 1 Nhân hóa là gì? Ví dụ
- 1.1 Khái niệm nhân hóa
- 1.2 Các kiểu nhân hóa
- 1.3 Tác dụng nhân hóa
- 1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu
- 1.5 Ví dụ về nhân hóa
- 1.6 Luyện tập SGK
Nhân hóa là gì? Ví dụ
Khái niệm nhân hóa
Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
Các kiểu nhân hóa
Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.
=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.
=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.
Có nhiều người sử dụng mượn từ một cách tùy tiện.Vì nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.
tại sao bạn biết ?