Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
*Nguyên nhân:
- Phá rừng lấy gỗ để xây nhà.
- Đốt rừng làm nương rẫy.
- Việc khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản chưa được kiểm soát chặt chẽ.
- nhận thức của đồng bào về thiên tai rất hạn chế.
- Do thiếu nguồn lực nhân sự và vật chất.
*Hậu quả:
- Sạt lở, xói mòn đất.
- Lũ ống, lũ quét.
- Thiếu nước.
- Ô nhiễm môi trường và làm biến đổi môi trường sinh thái.
- Giá rét và sương muối làm thiệt hại hoa màu.
- Dòng chảy của nhiều con suối bị thay đổi vì ảnh hưởng của thiên tai.
*Biện pháp phòng chống:
- Trồng cây gây rừng.
- Truyền đạt kiến thức về môi trường cho người dân vùng núi...
Vị trí
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực
Đặc điểm khí hậu
- Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
- Nhiệt độ trung bình < - 10 C, có nơi -50 C, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10 C, biên độ nhiệt lớn
- Lượng mưa trung bình năm thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai cực tan chảy bớt, diện tích băng thu hẹp lại
Thực vật
- Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc, mọc xen lẫn với rêu, địa y,...
Động vật - Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng,...
- Các loài động vật có đặc điểm: có lớp lông dày không thấm nước, 1 số loài di cư để tránh mùa đông lạnh, có loài ngủ suốt mùa đông.
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.
môi trường on đới hải dương
môi trường ôn đới lục địa
môi trường địa trung hải
môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệ đới ẩm
môi trường hoang mạc ôn đới
Có 5 kiểu môi trường:
- Môi trường ôn đới hải dương.
- Môi trường ôn đới lục địa.
- Môi trường địa trung hải.
- Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm.
- Môi trường hoang mạc ôn đới.
- Lượng mưa trung bình năm thấp (dưới 500mm/năm) nên rất khô hạn
- Biên độ nhiệt ngày và năm lớn
- Ít dân cư sinh sống, thực động vật nghèo nàn
=> Đới lạnh: được coi như hoang mạc, nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.
- Công nghiệp:
+ Nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao
+ Sự phát triển công nghiệp của 3 nước khác nhau
+ Chủ yếu tập trung ở vùng Hồ Lớn, ven Đại Tây Dương, vùng "Vành đai Mặt Trời" và ven vịnh Mêhicô.
Các siêu đô thị lớn ờ châu Á thường phân bố ờ ven biển Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, đồng bằng hạ lưu các con sông lớn. Vì những nơi này có tiềm năng phát triển kinh tế rất lớn!
vì hà nội gần chí tuyến hơn nên nhiệt độ khác hơn với mum bai nhiệt độ ở hà nội cao hơn mum bai do gần chí tuyến hơn càng về gần chí tuyến nhiệt độ càng tăng và lượng mưa ở mum bai nhiều hơn hà nội do hà nội gần chí tuyến nên nhiệt độ cao và nắng nóng hơn mumbai nhưng lượng mưa ở mumbai thường sẽ mưa nhiều vào mùa hạ và có tháng mưa ít có tháng không mưa nhưng nói chung biên độ nhiệt ở hà nội và mumbai khác nhau dù cả 2 đều ở đới nóng nhưng vì hà nội gần chí tuyến hơn nên nhiệt đọ ;biên đọ nhiệt và lượng mưa của 2 nơi này khác nhau hoàn toàn