K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{15}{5}=3\)

Do đó: x=9; y=6

12 tháng 8 2017

Đặt A = 2^2009 + 2^2008 + .... + 2^1 + 2^0

2A = 2^2010 + 2^2009 + .... + 2^1

A= 2A-A = ( 2^1010 + 2^2009 +....+ 2^1) - ( 2^2009 + 2^2008 +...+ 2^0)

= 2^1010 - 2^0 = 2^2010 - 1

Khi đó M = 2^2010 - A = 2^2010 - 2^2010 + 1 = 1

Có 2 nghiệm 

Đặt B=0

=>x^2-9=0

=>x^2=9

=>x=3 hoặc x=-3

`B=x^2-9=0`

`-> x^2=0+9`

`-> x^2=9`

`-> x^2=(+-3)^2`

`-> x=+-3`

Vậy, đa thức `B` có `2` nghiệm là `x={3 ; -3}`.

24 tháng 9 2021

n=2

24 tháng 9 2021

\(\Rightarrow2^{3n-n}=16=2^4\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\)

4: Ta có:ΔAIP=ΔMIB

nên IA=IM

hay I là trung điểm của AM

Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

30 tháng 8 2021

Câu 4 Ta có xét tg PBM có PN=MN( tg PNA=tg MNC)

                                    PI=BI( tg  AIP= tgMIB)

=> IN là đường trung bình tg PBM

=>IN//BM <=> IN//BC