Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 a
Trong nguyên phân người ta quan sát nhiễm sắc thể rõ nhất ở kì giữa
Diễn biến của NST tại kì giữa là
+ NST co ngắn cực đại, chúng sếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Câu 3 b
Số tâm động: 40
Số cromatit: 0
Số nhiễm sắc thể đơn: 40 NST
Số nhiễm sắc thể kép: 0
Câu 4 a
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật vì: + Trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên nhiễm sắc thể. Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên thường gây hại cho sinh vật
Câu 4 b
Ở lúa nước 2n = 24NST quan sát nhiễm sắc thể của tế bào dưới kính hiển vi còn 23 NST
>> Đây là dạng thể 3 nhiễm (2n -1)
Cơ chế phát sinh: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li , tạo ra 2 loại giao tử : một loại giao tử mang cả hai NTS của cặp đó (n+1) , một loại giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1)
+ Trong quá trình thụ tinh giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử 2n-1(23NST)
Bệnh Đao xuất hiện ở nam và nữ vì nó rối loạn ở Nst thường.
Còn bệnh tocno chỉ xuất hiện ở nữ do rối loạn Nst giới tính X .
Bệnh tocno có 3 Nst X trong cặp nst giới tính 23.
Nữ bình thường có cặp nst là XX có thêm 1 nst X sẽ tạo ra được bệnh tocno.Còn nam bộ Nst là XY không thể tạo ra thể XXX được nên ko gây ệnh tocno
a)Tỉ lệ KG đồng hợp : AA = aa \(\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^3}{2}=\dfrac{7}{16}\)
b) tỉ lệ KG dị hợp : \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)
c) bn ghi F mấy ko rõ nên mik xin lm F4 :
Cho F3 tự thụ phấn :
\(\dfrac{7}{16}\left(AAxAA\right)->F4:\dfrac{7}{16}AA\)
\(\dfrac{1}{8}\left(AaxAa\right)->F4:\dfrac{1}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{1}{32}aa\)
\(\dfrac{7}{16}\left(aaxaa\right)->F4:\dfrac{7}{16}aa\)
Cộng các Kquả lại ta đc :
F4 : KG : \(\dfrac{15}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{15}{32}aa\)
KH : \(\dfrac{17}{32}trội:\dfrac{15}{32}lặn\)
(còn nếu đề mak ghi lak thế hệ F1 thik chỉ cần lm sđlai Aa x Aa như thường thôi nha :v )
Sao không áp dụng CT của câu a,b cho câu c luôn nếu là F4 . Dài dòng quá!
Xét tỉ lệ kiểu hình ta có:
1 xám ngắn : 1 xám dài : 1 đen ngắn : 1 đen dài
Theo đề bài ta có qui ước gen:
A: xám a : đen
B: ngắn b: dài
*Ta có: \(\dfrac{1}{4}\) xám ngắn = \(\dfrac{1}{4}\) xám x \(\dfrac{1}{4}\) ngắn
+ \(\dfrac{1}{4}\) xám => P: Aa x aa
+\(\dfrac{1}{4}\) ngắn => P: Bb x bb
⇒ Kiểu gen của P là : AaBb x aabb (xám ngắn x đen dài)
Sơ đồ lai:
P: AaBb(Xám ngắn) x aabb(Đen dài)
GP: AB;Ab;aB;ab ; ab
F1: AaBb;Aabb;aaBb:aabb
KH: 1 xám ngắn : 1 xám dài : 1 đen ngắn : 1 đen dài
Câu 5:
-Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2 ta có:
9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
Trong đó: \(\dfrac{9}{16}\) vàng trơn = \(\dfrac{3}{4}\) vàng x \(\dfrac{3}{4}\) trơn
⇒Vàng trội hoàn toàn so với xanh
⇒Trơn trội hoàn toàn so với nhăn
Q/Ước gen:
A: vàng ; a: xanh
B: trơn ; b: nhăn
\(\dfrac{3}{4}\) vàng => F1: Aa x Aa
\(\dfrac{3}{4}\) trơn => F1: Bb x Bb
⇒Kiểu gen của F1 là: (AaBb)Vàng trơn x (AaBb)Vàng trơn
Sơ đồ lai:
F1: AaBb (vàng trơn) x AaBb (vàng trơn)
GF1: AB;Ab;aB;ab ; AB;Ab;aB;ab
F2:
AB | Ab | aB | ab | |
AB | AABB | AABb | AaBB | AaBb |
Ab | AABb | AAbb | AaBb | Aabb |
aB | AaBB | AaBb | aaBB | aaBb |
ab | AaBb | Aabb | aaBb | aabb |
9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
b)
Để có được F1 có tỉ lệ kiểu gen 100% AaBb thì:
P: +AABB x aabb (Vàng trơn x xanh nhăn)
+AAbb x aaBB (Vàng nhăn x xanh trơn)
Sơ đồ lai:
TH1: P: AABB(vàng trơn) x aabb(xanh nhăn)
GP: AB ; ab
F1: 100% AaBb (vàng trơn)
TH2: AAbb(vàng nhăn) x aaBB(xanh trơn)
GP: Ab ; aB
F1: 100% AaBb (vàng trơn)
Câu 1:
+Qui luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền chỉ đi về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của bố mẹ
+Qui luật phân li độc lập: Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thì F2 có tí lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
-Giống nhau: đều có các điều kiện nghiệm đúng sau:
+Mỗi gen qui định 1 tính trạng
+Số lượng cá thể phải đủ lớn
+F2 đều có sự phân li tính trạng
+Tính trội phải là trội hoàn toàn
-Khác nhau:
Qui luật phân li | Qui luật phân li độc lập |
Phản ánh sự di truyền của 1 cặp tính trạng | Phản ánh sự di truyền của 2 cặp tính trạng |
F1 dị hợp tạo ra 2 loại giao tử | F1 dị hợp tạo ra 4 loại giao tử |
F2 có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3:1 | F2 có 4 loại kiểu hình với tirl lệ 9:3:3:1 |
F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp | F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen F2 xuất hiện biến dị tổ hợp |
thi k giúp