Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\dfrac{ab+bc+ca}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)}+\dfrac{1}{6}\left(\dfrac{a^2+b^2+c^2}{abc}\right)\ge2\sqrt{\dfrac{1}{12}\left(\dfrac{ab+ca+ca}{abc}\right)}=\sqrt{3\left(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}\right)}\)
Nên ta chỉ cần cm:
\(\sqrt{\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}\right)}\ge\dfrac{a+b+c}{3}\Leftrightarrow3\left(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)
Thật vậy, ta có:
\(\dfrac{3\left(ab+bc+ca\right)}{abc}=\dfrac{\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\left(ab+bc+ca\right)}{abc}\)
\(=\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{b}\right)\left(ac+ab+bc\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\) (Bunhiacopxki)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Bài 1:
ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)
Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)
\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$
PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm.
@hieu nguyen Em có nhân chéo hai vế và khai triển ra nhưng cũng không ra cái gì ạ.
Bạn ơi, làm như vậy thì quá ngắn rồi ạ, với lại bạn làm thiếu mất đề bài của mình rồi
Bài 1:
Nếu chị nhớ không nhầm thì phải là \(\left[\begin{matrix} \frac{1}{2}\leq x< 2\\ 0< x<\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Tức là $x$ nhận các khoảng giá trị sau:
\(0< x< \frac{1}{2}\); \(x=\frac{1}{2}\); \(\frac{1}{2}< x< 2\)
Vậy có nghĩa $0< x< 2$ (rất dễ hiểu mà????)
Bài 2:
Ngoặc nhọn dùng khi muốn biểu thị hai/ nhiều phương trình/ bất phương trình đồng thời xảy ra cùng một lúc
Ngoặc vuông dùng khi muốn biểu thị cái này hoặc cái kia xảy ra.
Bài trên phải dùng ngoặc vuông là sao em? Ngoặc nhọn thường xuất hiện trong bài toán giải hệ phương trình, bất phương trình. Còn ngoặc vuông thì thường dùng kết luận nghiệm của pt/ bpt.
Kết hợp điều kiện thì dùng ngoặc nhọn. Ví dụ $\sqrt{x+1}+\sqrt{2-x}$ thì việc $x+1\geq 0$ và $2-x\geq 0$ phải đồng thời xảy ra cùng lúc.
\(3,\\ a,P=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(x>0;x\ne1;x\ne4\right)\\ P=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-1-x+4}\\ P=\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\\ b,P=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow4\sqrt{x}-8=3\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=8\Leftrightarrow x=64\)
\(c,x=4+2\sqrt{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{\sqrt{3}+1-2}{3\left(\sqrt{3}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{3\sqrt{3}+3}=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(3\sqrt{3}-3\right)}{18}\\ P=\dfrac{12-6\sqrt{3}}{18}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{3}\)
\(d,P\in Z\Leftrightarrow3P\in Z\Leftrightarrow\dfrac{3\sqrt{x}-6}{3\sqrt{x}}\in Z\Leftrightarrow1-\dfrac{6}{3\sqrt{x}}\in Z\\ \Leftrightarrow6⋮3\sqrt{x}\Leftrightarrow3\sqrt{x}\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;3;6\right\}\left(\sqrt{x}\ge0\right)\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;4;9;36\right\}\)
\(4,\\ A=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-2x+1}\\ A=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\\ A=\left|x+1\right|+\left|x-1\right|\\ A=\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x+1+1-x\right|=\left|2\right|=2\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=1\)
Bài 1:
a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{6+\sqrt{20}}{3+\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{14}-\sqrt{2}}{\sqrt{7}-1}\right):\left(2+\sqrt{2}\right)\)
\(=\left(2+\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{1}{2+\sqrt{2}}\)
=1
b) Ta có: \(B=\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\dfrac{11}{2\sqrt{3}+1}\)
\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{2}-2\sqrt{3}+1\)
=1
Bài 2:
b) Ta có: \(\sqrt{9x^2-9}+\sqrt{4x^2-4}=\sqrt{16x^2-16}+2\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x^2-1}+2\sqrt{x^2-1}-4\sqrt{x^2-1}=2\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=4\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)
Bài 11:
a: \(\sqrt{18}+3\sqrt{50}-\sqrt{98}\)
\(=3\sqrt{2}+15\sqrt{2}-7\sqrt{2}\)
\(=11\sqrt{2}\)
c: \(\sqrt{20}+\sqrt{80}-\sqrt{45}\)
\(=2\sqrt{5}+4\sqrt{5}-3\sqrt{5}\)
\(=3\sqrt{5}\)