Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cho Natri Cacbonat vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo khí không màu không mùi là HCl
\(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là KCl
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $Ba(HCO_3)_2$ vào
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Na_2CO_3$
$Ba(HCO_3)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaHCO_3$
- mẫu thử tạo khí không màu là HCl
$Ba(HCO_3)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2CO_2 + 2H_2O$
- mẫu thử vừa tạo khí và kết tủa là $H_2SO_4$
$Ba(HCO_3)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2CO_2 + 2H_2O$
Cho $H_2SO_4$ vừa nhận được vào hai chất còn :
- chất nào tạo kết tủa là $BaCl_2$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- chất nào không ht là NaCl
*Cách khác
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: Na2CO3
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: NaCl và BaCl2 (Nhóm 2)
- Đổ dd Na2CO3 đã biết vào nhóm 2
+) Xuát hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
- Đổ dd BaCl2 đã biết vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
Câu 1:
a, - Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Chuyển thành màu đỏ : H2SO4
+ Chuyển thành màu xanh : Na2SO3, Ba(HSO3)2 (I)
+ Không hiện tượng : Ba(NO3)2,NaCl (II)
- Nhỏ H2SO4 vào (I)
+ Có khí bay lên và kết tủa bền : Ba(HSO3)2
+ Chỉ có khí bay lên : Na2SO3
- Nhỏ H2SO4 lần lượt vào (II)
+ Có kết tủa bền xuất hiện : Ba(NO3)2
+ Không hiện tượng : NaCl
b,
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : NaHSO4
+ Quỳ tím chuyển thành màu xanh : Na2S,Na2SO3 (I)
+ Không hiện tượng : BaCl2
- Nhỏ BaCl2 vào (I)
+ Dd nào tạo kết tủa : Na2SO3
+ Còn lại Na2S
Câu 3:
Cho từng chất lần lượt tác dụng với các chất còn lại
- Chất tác dụng với các chất còn lại cho 2 kết tủa là Ba(OH)2
- Chất tác dụng với 3 chất còn lại xuất hiện kết tủa trắng sau đó hóa nâu đỏ là Fe(NO3)2
- Chất tác dụng với 3 chất còn lại xuất hiện kết tủa trắng là Al2(SO4)3
- Còn lại là NaCl
\(Ba\left(OH\right)_2+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+Fe\left(OH\right)_2\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+BaSO_4\)
c)
- Trích các chất trên thành những mẫu thử nhỏ
- Cho HCl lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu thử nào tan ra có bọt khí xuất hiện là \(K_2CO_3\)
\(K_2CO_3+2HCl--->2KCl+CO_2+H_2O\)
+ Các mẫu thử khác có phản ứng nhưng không có hiện tượng gì là \(KOH,Ba(OH)_2,K_2SO_4\)
\(KOH+HCl--->KCl+H_2O\)
\(Ba(OH)_2+2HCl--->BaCl_2+2H_2O\)
- Cho \(K_2CO_3\)vừa nhận ra ở trên vào các mẫu thử còn lại
+Mẫu thử nào thấy có xuất hiện kết tủa trắng là \(BaCO_3\)nên chất ban đầu phải là \(Ba(OH)_2\)
\(Ba(OH)_2+K_2CO_3--->BaCO_3+2KOH\)
+ Không có hiện tượng gì là \(KOH ,K_2SO_4\)
- Cho \(Ba(OH)_2\)vừa nhận ra ở trên vào hai mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử nào thấy có xuất hiện kết tủa trắng là \(BaSO_4\)nên chất ban đầu phải là \(K_2SO_4\)
\(K_2SO_4+Ba(OH)_2--->BaSO_4+2KOH\)
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là \(KOH\)
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
HCl, HNO3, KCl, KNO3
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
-Nhóm chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3
-Nhóm chất không làm đổi màu quỳ tím là KCl và KNO3
Cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất làm quỳ tím hóa đỏ
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là dd HCl
PTHH: AgNO3+HCl---> AgCl\(\downarrow\) + HNO3
-Chất không có hiện tượng là HNO3
Tương tự, ta cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất không làm đổi màu quỳ tím
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là KCl
PTHH: AgNO3+KCl---> AgCl\(\downarrow\) + KNO3
-Chất còn lại không có hiện tượng là KNO3
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2
Đáp án C.
Chất làm quỳ tím đổi sang đỏ: H2SO4, HCl
Chất làm quỳ tím chuyển xanh là Ba(OH)2.Cho Ba(OH)2 vào hai dung dịch, chất tạo kết tủa trắng là H2SO4
1. Cho HNO3 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng -> Na2CO3
- Không tác dụng -> AgNO3, KNO3
Cho từng chất tác dụng với Na2CO3 vừa nhận biết được:
- Có tác dụng -> AgNO3
- Không tác dụng -> KNO3
2. Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng:
+ Kết tủa trắng -> BaCl2
+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra -> K2SO3
- Không tác dụng -> NaCl
3. Cho thử quỳ tím:
- Đổi màu xanh -> Ba(OH)2
- Đổi màu đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, K2SO3 (2)
Cho từng chất (1) tác dụng với từng chất (2), có 2 cặp chất tác dụng với nhau:
- HCl và K2SO4
- NaCl và H2SO4
Đáp án B
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử trên
- Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là BaCl2
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓+ 2HCl
- Mẫu thử nào tạo khí mùi hắc là Na2SO3
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4+ SO2 ↑+ H2O
- Mẫu thử tạo mùi trứng thối là K2S
K2S + H2SO4 → K2SO4 + H2S↑
Cho dung dịch BaCl2 vừa mới nhận được lần lượt vào hai mẫu thử còn lại:
- Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là MgSO4
BaCl2 + MgSO4 → BaSO4↓ + MgCl2
- Mẫu thử không có hiện tượng gì là KNO3