Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
+ Ag không phản ứng.
+ Ba có khí và kết tủa → Cho dư để có Ba(OH)2
+ Dùng Ba(OH)2 nhận ra Al (có khí thoát ra)
+ Với Mg và Fe để kết tủa ngoài không khí hoá đỏ (Fe(OH)3) là Fe.
Đáp án D
Hướng dẫn
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các mẩu thử.
- Kim loại không tan là Ag, các kim loại còn lại tan và tạo khí H2 và các dung dịch muối.
- Trường hợp tạo kết tủa là Ba. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba(OH)2 cho tác dụng với các dung dịch muối ở trên.
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là FeSO4.
=> kim loại ban đầu là Fe.
+ Dung dịch tạo kết tủa keo trắng rồi tan dần là Al2(SO4)3 => kim loại
ban đầu là Al.
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là MgSO4 => kim loại ban đầu là Mg.
Đáp án D.
- Cho dd H2SO4 loãng lần vào các mẫu thử:
+ Mẫu có khí thoát ra có có kết tủa trắng là Ba
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
+ Mẫu có khí thoát ra và dung dịch muối thu được có màu trắng xanh là Fe
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
+ Mẫu không tan là Ag
+ 2 mẫu còn lại cùng có khí không màu thoát ra là Al và Mg
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
- Lấy một lượng dư kim loại Ba (đã nhận biết được ở trên) nhỏ vài giọt dd H2SO4 loãng đến sẽ xảy ra phản ứng
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Lọc bỏ kết tủa BaSO4↓ ta thu được dd Ba(OH)2
- Cho Ba(OH)2 lần lượt vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được là Mg và Al
+ Kim loại nào thấy khí thoát ra là Al
2Al + 2H2O + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 2H2↑
+ Kim loại nào không có hiện tượng gì là Mg
⇒ Vậy sẽ nhận ra được cả 5 kim loại
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các mẩu thử.
- Kim loại không tan là Ag, các kim loại còn lại tan và tạo khí H2 và các dung dịch muối.
- Trường hợp tạo kết tủa là Ba. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba(OH)2 cho tác dụng với các dung dịch muối ở trên.
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là FeSO4.
=> kim loại ban đầu là Fe.
+ Dung dịch tạo kết tủa keo trắng rồi tan dần là Al2(SO4)3 => kim loại
ban đầu là Al.
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là MgSO4 => kim loại ban đầu là Mg.
Đáp án B.
Dùng H2SO4 loãng :
+) Kết tủa + bọt khí : Ba
+) Kết tủa : Ag
+) Tan + bọt khí : Mg, Zn, Fe
Cho Ba dư vào 3 bình chưa nhận được
+) Kết tủa trắng hóa nâu khoài không khí => Fe
+) Kết tủa trắng :Mg và Zn
Cho Ba dư vào dung dịch H2SO4 => lọc kết tủa => chỉ còn dung dịch Ba(OH)2
Cho 2 kim loại chưa nhận được vào :
+) Kim loại tan + khí : Zn
+) kết tủa : Mg
D
- Hòa tan các mẫu hợp kim vào H2O dư:
+ Chất rắn không tan: Mg-Al, Mg-Ag (1)
+ Chất rắn tan 1 phần, có khí thoát ra: Mg-K
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
- Lọc lấy dd thu được sau khi hòa tan Mg-K vào nước, cho 2 hợp kim ở (1) tác dụng với dd thu được:
+ Chất rắn không tan: Mg-Ag
+ Chất rắn tan 1 phần, có khí thoát ra: Mg-Al
\(2Al+2KOH+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\)
Đáp án A
1-đúng.
2-sai, có thể làm mất tính cứng vì tạo kết tủa với Mg2+ và Ca2+.
3-đúng.
4-đúng, vì tạo kết tủa.
5-đúng.
6-sai, là HCl loãng.
7-sai vì Ag, Au đều không tác dụng với HCl.
8-sai.
9-đúng.
10-sai độ tinh khiết càng thấp càng dễ bị ăn mòn
Chọn A