Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng H2O để phân biệt Na, Mg, Al, Al2O3 vì:
|
Na |
Mg |
Al |
Al2O3 |
H2O |
Tan thu được dung dịch NaOH |
Không tan |
Không tan |
Không tan |
Dung dịch NaOH |
x |
Không tan |
Tan và có khí thoát ra |
Tan |
Các phương trình hóa học:
Đáp án D.
Đáp án : C
Khi dùng Na2CO3
+) Na : tạo khí
+)Ba : Tạo khí , kết tủa trắng
+) Al : cho kèm Na cùng vào dung dịch Na2CO3 => khí
+)Mg : không hiện tượng
Đáp án C
Dùng dd NaOH để phân biệt Al, Mg và Al2O3 cụ thể:
Cho dd NaOH lần lượt vào các chất rắn trên
+ Chất rắn tan dần đồng thời có khí thoát ra là Al
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2↑
+ Chất rắn tan dần tạo thành dd trong suốt là Al2O3
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Đáp án D
+ Đầu tiên mò ra ngay Na và ta sẽ có thêm dung dịch NaOH.
+ Có NaOH sẽ mò ra Al ngay.
+ Ag cũng dễ dàng soi ra vì nó không tan trong dung dịch nào hết.
+ Với Mg và Fe cũng soi ra được.
Đáp án D
- Khi dùng dung dịch NaOH thì ta dựa vào tính chất đặc biệt của Al, Al2O3 như sau:
+ Mg: không phản ứng, còn chất rắn không tan
+ Al: sủi bọt khí, chất rắn bị hòa tan (Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2)
+ Al2O3: chất rắn bị hòa tan (Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O)
Chọn đáp án A
Các phát biểu đúng:
(a) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(b) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì có kết tủa keo trắng xuất hiện.
Đáp án A
- Khi dùng KOH:
+) Mg, Fe: không có hiện tượng
+) K, Na: chất rắn bị hòa tan + khí
(M + H2O → MOH + 0,5H2)
+) Al2O3: chất rắn bị hòa tan
(Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O)
+) Al: chất rắn bị hòa tan + khí
(Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2)
+) Zn: chất rắn bị hòa tan + khí
(Zn + 2NaOH + H2O → Na2ZnO2 + 2H2)
=> Chỉ có tổ hợp chất của đáp án A có thể phân biệt được dựa vào các hiện tượng trên