K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

50 nước

22 tháng 7 2021

Châu Á có tất cả 53 nước độc lập và chia theo thành 5 khu vực. Bao gồm: Đông Nam Á,  Trung Á, Tây Á, Đông Á và Nam Á.

Đặc biệt có 2 nước là Nga và Thổ Nhĩ Kỳ có lãnh thổ nằm ở cả 2 Châu Lục.

Nước ta (Việt Nam) có thủ đô là Hà Nội

14 tháng 5 2017

- Đông Nam Á gồm 11 nước:

  + Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viên Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnom-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-ca Lăm-pơ).

  + Trên đảo gồm: I-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma-ni-la), Đông-ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).

- Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Mai-lai-xi-a song dân số Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-oin cao hơn Việt Nam.

- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.

16 tháng 2 2022

Refer

 

- Đông Nam Á gồm 11 nước:

STT

Quốc gia

Thủ đô

1

Việt Nam

Hà Nội

2

Lào

Viêng Chăn

3

Cam-pu-chia

Phnôm-pênh

4

Thái Lan

Băng Cốc

5

Mi-an-ma

Nây-pi-tô

6

In-đô-nê-xi-a

Gia-các-ta

7

Xin-ga-po

Xin-ga-po

8

Bru-nây

Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan

9

Phi-líp-pin

Ma-ni-la

10

Đông Ti-mo

Đi-li

11

Ma-lai-xi-a

Cua-la Lăm-pơ

 

- Diện tích: Việt Nam có diện tích lớn thứ 4 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma và Thái Lan).

- Dân số: Số dân đông thứ 3 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin).

- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia Đông Nam Á là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai.

=> Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.

16 tháng 2 2022

Tham khảo :

- Diện tích: Việt Nam có diện tích lớn thứ 4 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma và Thái Lan).

- Dân số: Số dân đông thứ 3 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin).

- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia Đông Nam Á là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai.

=> Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.


 

Tên nước                                      Thủ đô

Brunei

Bandar Seri Begawan
CampuchiaPhnom Penh
Đông TimoDili
IndonesiaJakarta
LàoViêng Chăn
MalaysiaKuala Lumpur
MyanmaNaypyidaw (thủ đô cũ là Yangon, Naypyidaw bắt đầu là thủ đô mới vào ngày 6-1-2006)
PhilippinesManila
SingaporeSingapore
Việt NamHà Nội
Thái LanBangkok

 

Tên nước                                      Thủ đô

Brunei

Bandar Seri Begawan
CampuchiaPhnom Penh
Đông TimoDili
IndonesiaJakarta
LàoViêng Chăn
MalaysiaKuala Lumpur
MyanmaNaypyidaw (thủ đô cũ là Yangon, Naypyidaw bắt đầu là thủ đô mới vào ngày 6-1-2006)
PhilippinesManila
SingaporeSingapore
Việt NamHà Nội
Thái LanBangkok
10 tháng 11 2021

Nước có dân số lớn nhất Châu Á là

A. Ấn Độ                     B. In Đô Nê Xi A           

C. Trung Quốc            D.Việt Nam

⇒ Đáp án:     C. Trung Quốc

10 tháng 11 2021

C.Trung Quốc 

I. TRẮC NGHIỆM1. Diện tích phần đất liền của Châu Á là bao nhiêu?2. Dãy núi cao nhất ở Châu Á có tên gì?3. Đồng bằng Ấn- Hằng phân bố ở phía nào của châu Á?4. Châu Á tiếp giáp với mấy đại dương ? Kể tên.5. Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi các sông nào ?6. Châu Á tiếp giáp với mấy châu lục ? kể tên.7. Ở Châu Á có những kiểu khí hậu phổ biến nào?8. Từ Bắc xuống Nam Châu Á có mấy đới khí hậu?9....
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

1. Diện tích phần đất liền của Châu Á là bao nhiêu?

2. Dãy núi cao nhất ở Châu Á có tên gì?

3. Đồng bằng Ấn- Hằng phân bố ở phía nào của châu Á?

4. Châu Á tiếp giáp với mấy đại dương ? Kể tên.

5. Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi các sông nào ?

6. Châu Á tiếp giáp với mấy châu lục ? kể tên.

7. Ở Châu Á có những kiểu khí hậu phổ biến nào?

8. Từ Bắc xuống Nam Châu Á có mấy đới khí hậu?

9. Đới khí hậu cực và cận cực phân bố ở phía nào của Châu Á?

10. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

11. Quốc gia nào có số dân đông nhất Châu Á ?

12. Dân cư khu vực Đông Á thuộc chủng tộc nào?

13. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do đâu?

14. Quốc gia nào hiện nay có mức độ công nghiệp hóa cao và nhanh?

15. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú?

16. Quốc gia nào là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Trình bày đặc điểm sông ngòi của các khu vực Châu Á

Câu 2: Những thành tựu về nền công nghiệp và dịch vụ của các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào?

Câu 3: Những thành tựu về nền công nghiệp và dịch vụ của các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào?

Câu 4: Dựa vào tập bản đồ địa lí 8 …..

3
13 tháng 12 2021

Dãy núi cao nhất ở Châu Á có tên gì?

Tên Là Hymalaya

13 tháng 12 2021

C4:

Châu Á tiếp giáp với các đại duơng :

+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Đông giáp Thái Bình Dương
+ Phía Nam giáp Ấn Độ Dương

24 tháng 11 2021

tham khảo

1.

Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.

2

Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.

Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.

24 tháng 11 2021

 

3.

Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ  và còn thừa để xuất khẩu.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

6 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1 :Phần đất liền của Đông Á chiếm tới 83,7% diện tích lãnh thổ

Câu 2 : Trung Quốc

6 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1: Về mặt địa lý, nó chiếm khoảng 11.839.074 km², hay 25% diện tích của châu Á.

Câu 2: Trung Quốc.

4 tháng 6 2017

- Đông Nam Á gồm 11 nước.
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viêng Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la), Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
- Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Ma-lai-xi-a song dân số của Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-pin cao hơn Việt Nam.
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.

4 tháng 6 2017

– Đông Nam Á gồm 11 nước:
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viêng Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Nây-pi-đô), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la), Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
– Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Ma-lai-xi-a song dân số của Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-pin cao hơn Việt Nam.
– Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.