Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O
H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH
CH2=CHCOONH4 + NaOH → CH2=CHCOONa + NH3 + H2O
Đáp án B
CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O
H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH
CH2=CHCOONH4 + NaOH → CH2=CHCOONa + NH3 + H2O
Đáp án D
Ta có: .
Y tác dụng với Na thu được số mol khí H2 bằng số mol E nên E có 2 H linh động, hơn nữa X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nên X sẽ phải có 2 nhóm COO.
Bảo toàn khối lượng:
Ta có: n z = 0 , 2 n với n là số nhóm thỏa mãn n = 2 thì Z là HOCH2CH2OH.
Vì X mạch hở nên Y là muối axit đơn chức → M y = 98 thỏa mãn Y là HOCH2COONa (vì E phải có liên kết hidro).
Suy ra X là
HOCH2COOCH2CH2OOCCH2OH nên nhận định sai là X có khả năng tráng bạc
Đáp án là B
Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na
Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như NaOH xảy ra phản ứng
Nên a đúng
Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng
Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH)2
Đáp án là B
- Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na
- Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như NaOH xảy ra phản ứng
=> Nên a đúng
- Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng
Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH)2
Chọn đáp án A