Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:
Δ p → = p 2 → = p → = F → t → p → = F → t
Đáp án: B
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên: p 1 → = 0 →
Δ p → = p 2 → = F → t
Xét về độ lớn, ta có: p 2 = F . t = 0 , 25.4 = 1 N . s = 1 k g . m / s
Đáp án: A
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên: Δ p → = p 2 → = F → t
Xét về độ lớn, ta có: p 2 = F . t = 0 , 1.3 = 0 , 3 N . s = 0 , 3 k g . m / s
Đáp án: C
Chọn C.
Ta có: ∆p = p2 – p1 = F.∆t
p1 = 0 nên ∆p = p2 = F.∆t = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s
Chọn C.
Ta có: ∆ p = p 2 - p 1 = F . ∆ t
p 1 = 0 nên ∆ p = p 2 = F . ∆ t = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s
Chọn C.
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F 1 → v à F 2 → sẽ chuyển động theo phương và chiều của hợp lực F → = F 1 → + F 2 →
Áp dụng định luật II Newton ta có:
Suy ra vectơ gia tốc của chất điểmcùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa
Chọn C.
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F 1 ⇀ và F 2 ⇀ sẽ chuyển động theo phương và chiều của hợp lực
Áp dụng định luật II Newton ta có:
F ⇀ = F 1 ⇀ + F 2 ⇀ = m a ⇀
Suy ra vectơ gia tốc của chất điểmcùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F 1 ⇀ và F 2 ⇀
Chọn C.
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F 1 → và F 2 → sẽ chuyển động theo phương và chiều của hợp lực F → = F 1 → + F 2 →
Áp dụng định luật II Newton ta có: F → = F 1 → + F 2 → = m a →
Suy ra vectơ gia tốc của chất điểmcùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa
Chọn A.
Gia tốc chuyển động trượt không ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng:
a = gsin α .
Động lượng của vật tại thởi điểm t: p = mv = mat = mgsin α .t
Chọn B
Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên ∆ p ⇀ = p ⇀ - 0 = p ⇀