Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.
+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.
+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.
+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).
- Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.
độc đáo ở những câu hỏi hóc búa và khó lí giải
bài tham kháo nhỏ nhắn cho mik nha bn
nếu không chắc chắn hãy mở vở giáo khoa ra xem cho chắc nhé!!!!@@@@@@
Mik hoc chuyen NTP thanh pho HUe nen chac chan 100% cau tra loi dung
Độc đáo là vì em bé thông minh sử dụng những kinh nghiệm thực tế trong dân gian chứ ko phải thông qua các loại sách vở như các nhà bác học khác, thể hiện sự tài năng riêng của dân tộc VN.
cách giải đố của em bé rất ngắn gon em bé trả lời câu hỏi của quan bằng 1 câu hỏi tương tự còn các câu khác như của sứ giả láng giềng em trả lời bằng 1 bài thơ
Lần 1: Giải câu đố bằng cách đố lại viên quan và đẩy viên quan vào thế bí.
Lần 2: Giải câu đố bằng tài biện bác và nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra.
Lần 3: Giải câu đố bằng cách đố lại nhà vua.
Lần 4: Giải câu đố bằng kinh nghiệm đời sống dân gian và mọi người ngạc nhiên về sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên trong lời giải đáp.
4 lần giải đố : 1. của viên quan
2. của nhà vua
3. của nhà vua
4. của nước láng giềng
nghĩa của từ trong sgk bạn nhé! giải thích:
từ đi trong câu trên là nghĩa của từ: đi ở đây là mất hoặc đã chết.
1. Niêu cơm thần kì của Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên có ý nghĩa:
- Thể hiện bản lĩnh và sức mạnh của Thạch Sanh cũng như của dân tộc có thể quy phục 18 nước chư hầu.
- Niêu cơm ăn mãi lại đầy thể hiện ước mơ về một đất nước giàu mạnh, no đủ, thái bình, thịnh trị.
2. Chi tiết tiếng đàn thần Thạch Sanh:
- Đó vừa là tiếng đàn giúp Thạch Sanh giãi bày nỗi lòng trong khi bị giam ở ngục.
- Đó là tiếng đàn chữa lành bệnh cho công chúa, là sợi dây liên kết giúp công chúa nhận ra Thạch Sanh và giải nỗi oan cho chàng.
3. Cách giải đố của em bé thông minh trong câu chuyện cùng tên dựa trên những lời giải đố hóc búa của vị vua. Vua ban cho trâu, bắt phải đẻ nghé, vua ban cho mấy con chim sẻ bắt làng phải soạn đám cỗ thật tươm,...
Những lời vua ban chỉ là thách thức để thử tài trí thông minh và tìm ra người hiền tài cứu nước.
Cách đối đáp của cậu bé thể hiện sự thông minh:
- Biết đó là vật vua ban nên bảo cả làng mổ trâu ra ăn.
- Đưa cho sứ giả cây kim yêu cầu mài thành chiếc dao sắc để xẻ thịt chim làm cỗ.
- Kêu khóc trước công đường vì bố không đẻ em bé cho bế.
- Xứ thần nước Hoa thách xỏ dây cho chiếc vòng, cậu buộc dây vào con kiến và bôi mỡ ở đầu kia để thu hút con kiến.
=> Cách giải đó của cậu bé thông minh, linh hoạt và sáng tạo, ứng biến nhanh trước mọi tình huống.
4. Em bé thông minh khác với những truyện khác ở chỗ: không sử dụng chi tiết kì ảo, lực lượng phù trợ
- Truyện hầu như không sử dụng yếu tố kì ảo. Những chi tiết về việc ứng xử của cậu bé thể hiện sự thông minh rất chân thực, không phải là huyền thoại.
- Còn những chi tiết kì ảo được sử dụng trong chuyện Thạch Sanh, Sọ Dừa là sự trợ giúp đối với nhân vật, thể hiện ước mơ của nhân dân lao động gửi gắm vào hình tượng anh hùng hay những con người bất hạnh sẽ được hưởng hạnh phúc và có cuộc sống xứng đáng với tài năng, phẩm chất.
5. Nhân vật em bé thông minh trong truyện cổ tích cùng tên là người bộc lộ tài năng, phẩm chất ngay từ nhỏ. Những thử thách vua ban khiến cả làng run sợ và lo lắng còn em bé thì rất dũng cảm và sáng suốt khi nhìn nhận được những vấn đề ấy. Hơn nữa, trước thử thách oái oăm về con chim sẻ, em bé thông minh còn biết "đối đáp" khéo léo lại vua là: muốn thịt chim thì phải có dao sắc và yêu cầu vua rèn cây kim thành con dao sắc để sắm cỗ. Việc đối đáp này thật chí lí. Hơn nữa, khi vua yêu cầu làng nuôi đôi trâu để nó đẻ thành nghé con, cậu bé đã rất thông minh bằng cách kêu khóc trước công đường yêu cầu vua xử kiện: cha mình không chịu đẻ em bé cho mình bé. Cuộc kiện ấy khiến vua cũng phải bò lăn ra cười và phục cái tài của cậu bé. Đặc biệt hơn cả là chi tiết xỏ dây vào chiếc vòng đã khiến cả xứ thần ngoại quốc cũng phải nể phục. Như vậy chỉ qua một vài màn đối đáp, đặc biệt là vượt qua thử thách cuối cùng đã thể hiện trí tuệ của nước Việt, ngợi ca trí tuệ của con người.
Truyện em bé thông minh
tác dụng của hình thức
Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.
Mik ko chắc chắn đây là cách làm đúng
Hok tốt
Bài tham khảo nhé
# MissyGirl #
Suy nghĩ của em :
- Gây ùn tắc giao thông
- Gây nguy hiểm , dễ tai nạn gây thương tích
- Lấn chiếm vỉa hè ...
Góp phần :
-Tuyên truyền vận động nhân dân không buôn bán và đi xe đúng quy định
-Nếu ko chấp hành thì ý kiến với nhà trường hoặc ủy bạn xã
Theo mk nghĩ là vậy
Nắm bắt được các ý sau đây:
*Nhan đề: Một lần không vâng lời.
+ Nguyên nhân việc em không vâng lời là gì?
+Chọn hoàn cảnh diễn ra sự việc cho là em không vâng lời.
+ Diễn biến sự việc
+ Hậu quả
+Những đối tượng trong câu chuyện không vâng lời của em: bố mẹ, ông bà, anh chị, thầy cô giáo,...
+Cách khắc phục, lời hứa và có thể liên hệ
Khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.
Trong cau chuyện, cậu bé là một người Thông minh và lanh lợi đã giáp đáp những câu đố hóc búa với tài hiểu biết, cậu bé đã cho mọi người thấy trí Thông minh và làm cho họ khâm phục kể cả những nhà có tài hiểu biết nhất trong triều.