Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hóa học của phản ứng
a) Na2O + H2O→ 2NaOH. Natri hiđroxit.
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3. Axit sunfurơ.
SO3 + H2O → H2SO4. Axit sunfuric.
N2O5 + H2O → 2HNO3. Axit nitric.
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O. Natri clorua.
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O. Nhôm sunfat.
d) Loại chất tạo thành ở a) (NaOH, KOH) là bazơ
Chất tan ở b) (H2SO4, H2SO3, HNO3) là axit
Chất tạo ra ở c(NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Nguyên nhân của sự khác biệt là ở câu a) và câu b: oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ; còn oxit của phi kim tác dụng với nước tạo ra axit
e) Gọi tên sản phẩm
NaOH: natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric
NaCl: natri clorua
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
MgO | Oxit bazơ | Magiê oxit |
\(Mg\left(OH\right)_2\) | Bazơ | Magiê Hyđroxit |
KOH | Bazơ | Kali Hyđroxit |
\(SO_2\) | Oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
\(P_2O_5\) | Oxit axit | Điphotpho pentaoxit |
\(Ba\left(OH\right)_2\) | Bazơ | Bari hyđroxit |
\(Fe_2O_3\) | Oxit bazơ | Sắt(III) oxit |
HCl | Axit | Axit hyđroxit |
\(H_2SO_4\) | Axit | Axit sulfuric |
\(Ba\left(NO_3\right)_2\) | Muối | Bari nitrat |
\(ZnCO_3\) | Muối | Kẽm cacbonat |
\(Fe\left(OH\right)_2\) | Bazơ | Sắt(II) hyđroxit |
\(Ag_2O\) | Oxit bazơ | Bạc oxit |
\(CO_2\) | Oxit axit | Cacbon đioxit |
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) | Muối | Sắt(III) sunfat |
\(K_2O\) | Oxit bazơ | Kali oxit |
\(NaOH\) | Bazơ | Natri hyđroxit |
NaCl | Muối | Natri clorua |
Chọn B.
Cho nước vào các mẫu thử chứa các chất trên:
Chất nào không tan là MgO
Chất nào tan thành dung dịch là: N 2 O 5
PTHH: N 2 O 5 + H 2 O → 2 H N O 3
Chất nào tan, dung dịch làm phenol chuyển hồng là K 2 O
PTHH: K 2 O + H 2 O → 2KOH
Câu 1 :
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước có đặt sẵn quỳ tím
- mẫu thử nào không tan là FeO
- mẫu thử tan, quỳ tím hóa đỏ là P2O5
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử tan, quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2
- mẫu thử tan là NaNO3
câu 2
Mg(OH)2 : bazo : Magie hidroxit
BaO : oxit bazo : Bari Oxit
SO3 : Oxit Axit : Lưu Huỳnh Trioxit
N2O5 : Oxit Axit : đinito pentaoxit
KCl : Muoi : kali clorua
HNO3 : muoi : axit nitric
NaHCO3 : muối trung hòa :Natri hidrocacbonat
CuO : Oxit Bazo : Đồng (2) Oxit
CaCO3 : muối : canxi cacbonat
bài 3
Đưa que đóm còn TÀN HỒNG vào 3 bình :
Cháy to hơn và sáng hơn --> O2
Cháy to hơn và có ngọn lửa màu xanh --> H2
khộng có hiện tượng gì -> CO2
Câu 2.
Chất | Oxit axit | Oxit bazo | Bazo | Axit | Muối | Gọi tên |
\(Mg\left(OH\right)_2\) | ✔ | Magie oxit | ||||
\(BaO\) | ✔ | Bari oxit | ||||
\(SO_3\) | ✔ | Lưu huỳnh trioxit | ||||
\(N_2O_5\) | ✔ | Đinito pentaoxit | ||||
\(KCl\) | ✔ | Kali clorua | ||||
\(HNO_3\) | ✔ | Axit nitric | ||||
\(NaHCO_3\) | ✔ | Natri hidrocacbonat | ||||
\(CuO\) | ✔ | Đồng (ll) oxit | ||||
\(CaCO_3\) | ✔ | Canxi cacbonat |
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
K2O | oxit | kali oxit |
Al2(SO4)3 | muối | nhôm sunfat |
Fe(OH)2 | bazơ | sắt (II) hiđroxit |
NaOH | bazơ | natri hiđroxit |
P2O5 | oxit | điphotpho pentaoxit |
CuCl2 | muối | đồng (II) clorua |
HCl | axit | axit clohiđric |
H2SO4 | axit | axit sunfuric |
HNO3 | axit | axit nitric |
Fe2O3 | oxit | sắt (III) oxit |
NaHCO3 | muối | natri hiđrocacbonat |
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Câu 1:
a, Chất tác dụng với $H_2O$ là $Na;K_2O;BaO;CO_2;N_2O_5;SO_3$
b, Chất tác dụng với HCl là $Na;K_2O;BaO;FeO;Mg;ZnO;Pb;Al_2O_3$
c, Chất tác dụng với $Ca(OH)_2$ là $CO_2;N_2O_5;ZnO;SO_3;Al_2O_3$
Câu 2:
a, Dùng quỳ tím nhận biết được HCl do làm quỳ hóa đỏ, $Ba(OH)_2$ do làm quỳ hóa xanh. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $BaCl_2$ do tạo kết tủa còn lại là NaCl
b, Dùng quỳ tím nhận biết được $KOH;Ba(OH)_2$ làm quỳ hóa xanh, $HCl;H_2SO_4$ làm quỳ hóa đỏ. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $Ba(OH)_2$ do tạo kết tủa còn lại là KOH. Dùng $BaCl_2$ nhận biết được $H_2SO_4$ còn lại là HCl
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
FeO | Oxit | Sắt (II) oxit |
SO2 | Oxit | Lưu huỳnh đioxit |
CO2 | Oxit | Cacbon đioxit |
MgO | Oxit | Magie oxit |
H2SO4 | Axit | Axit sunfuric |
HCl | Axit | Axit clohidric |
H2SO3 | Axit | Axit sunfurơ |
CuSO4 | Muối | Đồng (II) sunfat |
NaOH | Bazo | Natri hidroxit |
Al2(SO4)3 | Muối | Nhôm sunfat |
H2S | Axit | Axit sunfuhidric |
CaHPO4 | Muối | Canxi hidrophotphat |
FeS | Muối | Sắt (II) sunfua |
NaNO3 | Muối | Natri nitrat |
Cu(OH)2 | Bazo | Đồng (II) hidroxit |
Fe2O3 | Oxit | Sắt (III) oxit |
K2SO3 | Muối | Kali sunfit |
Na2O | Oxit | Natri oxit |
KHSO4 | Muối | Kali hidrosunfat |
Ca(HCO3)2 | Muối | Canxi hidrocacbonat |
Câu 2:
a, CuO: oxit bazo - đồng (II) oxit
Mg(OH)2: bazo - magie hidroxit
HCl: axit - axit clohidric
NaOH: bazo - natri hidroxit
ZnCl2: muối - kẽm clorua
SO3: oxit axit - lưu huỳnh trioxit
AgNO3: muối - bạc nitrat
K2O: oxit bazo - kali oxit
BaCO3: muối - bari cacbonat
H2SO3: axit - axit sunfuro
CaSO4: muối - canxi sunfat
Al2(SO4)3: muối - nhôm sunfat
Na2HPO4: muối - natri hidrophotphat
CO2: oxit axit - cacbon dioxit
N2O5: oxit axit - đinito pentaoxit
K2O: oxit bazo - kali oxit
Fe(OH)3: bazo - sắt (III) hidroxit
NaNO3: muối - natri nitrat
H2SO4: axit - axit sunfuric
b, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Quỳ tím không đổi màu: H2O.
- Dán nhãn.