Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
P= xAA+yAa+zaa= 1(x+y+z=1)
⇔ P: 168/240BB+72/240bb
⇔ 7/10BB+3/10bb=1 (x=7/10; y=0; z=3/10)
=> p(B)= x+y/2=7/10; q(b)=3/10
F1 (cân bằng di truyền) = p 2 A A + 2 q p A a + q 2 a a = 1
= 49%BB : 42%Bb : 9%bb
Vì F1 đã cân bằng di truyền mà không chịu tác động các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen thì đến Fn vẫn không thay đổi.
Nên F 10 = 49%BB : 42%Bb : 9%bb
Đáp án B
0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1
Tỉ lệ đồng hợp chiếm 95% à tỉ lệ dị hợp = 5%
Gọi số thế hệ tự thụ là x à tỉ lệ KG dị hợp qua x thế hệ
=
à x = 3 à sau 3 thế hệ thì tỷ lệ thể đồng hợp trong quần thể chiếm 95%
Đáp án B
0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1
Tỉ lệ đồng hợp chiếm 95% à tỉ lệ dị hợp = 5%
Gọi số thế hệ tự thụ là x à tỉ lệ KG dị hợp qua x thế hệ = 0 , 4 2 x = 0 , 05
à x = 3 à sau 3 thế hệ thì tỷ lệ thể đồng hợp trong quần thể chiếm 95%
Đáp án : C
Ta có công thức :
Ở thế hệ xuất phát của một quần thể giao phối có tần số alen b là q, hợp tử có kiểu gen bb bị chết ở giai đoạn phôi thì tần số alen a ở thế hệ Fn là :
q / 1 + nq = 0,01 / 1 + 10 x 0,1 = 0,05
Chọn B.
Ở quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền:
0,4 BB : 0,4 Bb : 0,2 bb
Sau ngẫu phối và giao phối gần, tần số alen không thay đổi so với thế hệ P ban đầu
Tần số alen ở thế hệ P:
Tính lại tỷ lệ kiểu gen P: 0,5Bb : 0,5bb.
Qua 1 thế hệ tự phối: Bb = 0,25; BB = 0,25/2 = 0,125
Chọn B
Đáp án D.
Giải thích:
- Muốn biết quần thể chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào thì cần phải tìm tần số alen của mỗi thế hệ.
Thế hệ |
Kiểu gen BB |
Kiểu gen Bb |
Kiểu gen bb |
Tần số B |
F1 |
0,36 |
0,48 |
0,16 |
0,6 |
F2 |
0,54 |
0,32 |
0,14 |
0,7 |
F3 |
0,67 |
0,26 |
0,07 |
0,8 |
F4 |
0,82 |
0,16 |
0,02 |
0,9 |
- Như vậy, tần số B tăng dần qua các thế hệ, điều này chứng tỏ chọn lọc tự nhiên đang chống lại alen lặn.
→ (1) đúng.
- Chọn lọc chống lại alen lặn có thể là chọn lọc chống lại kiểu gen bb hoặc chọn lọc chống lại cả kiểu gen bb và kiểu gen Bb.
→ (3) đúng.
Các dự đoán (2), (4), (5) đều sai.
(2) sai. Vì tần số alen có thay đổi nên chứng tỏ không phải là giao phối không ngẫu nhiên.
(4) sai. Vì đột biến không thể làm thay đổi tần số nhanh như vậy.
(5) sai. Vì nếu các cá thể có kiểu hình trội rời khỏi quần thể thì không thể làm cho tần số alen trội tăng lên.
Đáp án A
Phương pháp:
- Quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có cấu trúc di truyền
Cách giải:
Ta có cấu trúc di truyền của quần thể là 272/640đỏ : 135/640 vàng : 233/640 trắng
P = xAA + yAa + zaa = 1 (x + y + z = 1)
ó P: 168/240 BB + 72/240 bb ó 7/10 BB + 3/10 bb =1 (x = 7/10; y = 0; z = 3/10)
à p(B) = x+y/2 = 7/10; q(b) = 3/10
F1 (cân bàng di truyền)= p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 = 49%BB : 42%Bb : 9%bb.
Vì F1 đã cân bằng đi truyền mà không chịu tác động các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen thì đến Fn vẫn không thay đổi.
Nên F10 = 49%BB : 42%Bb : 9%bb.
Vậy: B đúng