Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu d có từ " nhân sai " .
-> Sửa :
Cô giáo khen lớp tôi có rất nhiều nhân tài .
Trong các từ đã cho tiếng nhân có nghĩa
a) Là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
b) Là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
tiếng nhân có nghĩa là người là: Nhân dân,công nhân,nhân loại,nhân tài.
tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người là: Nhân hậu,nhân ái,nhân đức.
Xong rồi đó !!!
Trong các từ đã cho tiếng nhân có nghĩa
a) Là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
b) Là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
Trong các từ đã cho tiếng nhân có nghĩa
a) Là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
b) Là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
a) Lời của Bác Hồ.
b) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Cụ thể ở đây là Bác Hồ.
Những chỗ có dấu ngoặc kép | Lời dẫn trong dấu ngoặc kép là câu trọn vẹn hay cụm từ ? | Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm hay dùng độc lập ? |
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhản dân” (2). | Đều là cụm từ. | Dùng độc lập. |
Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3). | Câu văn trọn vẹn. | Dùng phối hợp với dấu hai chấm. |
Giải thích thêm:
- Dấu ngoặc kép thường được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
Ví dụ : Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhân dân” (2).
- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3).
a) Từ có tiếng nhân có nghĩa là người :
nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
b) Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người :
nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
a) Câu chuyện có những nhân vật nào ?
Là cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội.
b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.
M : - Bà cụ đến lễ hội xin ăn nhưng chẳng ai cho.
- Hai mẹ con nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.
- Đêm khuya, bà cụ hiện hình là một con giao long lớn.
- Sáng sớm, trước lúc đi, bà cụ cho hai mẹ con một gói tro và hai mảnh trấu.
- Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân lấy mảnh trấu ra lập tức vỏ trấu hóa thành thuyền. Họ chèo thuyền để cứu người.
c) Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ đồng loại: khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể.
Đáp Án:D
D)bác của tôi rất nhân tài
Hok tốt!