Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nên cắm biển 200m cho thanh niên (vì độ dốc cao hơn nên đi sẽ khó khăn hơn), cắm biển 600m cho ng già (vì độ dốc thấp hơn, đỡ mất sức lực hơn).
Theo mình thì đường 600 m cho cụ già và 200 m cho người thanh niên.
Chắc các bạn sẽ ngạc nhiên, nhưng với suy luận của mình thì đường 600 m là đường bằng phẳng, dễ đi. Đường 200 m thì gồ ghề, nhiều dốc. Người thanh niên có sức khỏe nhiều, vượt qua là việc không quá khó khăn. Cụ già mà trèo như thế sẽ mất sức và nước, đi trên đường bằng phẳng tuy có hơn 0.5 km nhưng vẫn dễ đi và ít mất sức.
Chọn đúng cho mình nhé!!!!
Theo mình thì đường dốc 200 m sẽ cắm biển cho những người thanh niên đi vì nếu đường càng ngắn thì dốc càng cao và thanh niên có sức khỏe thì mới đi được.
còn đường 600m nên cắm biển dành cho người già vì tuy đường dài nưng độ dốc sẽ không cao vì thế người già sẽ có thể đi mà không mất sức.
1. Ác-si-mét có thể làm được điều này bằng đòn bẩy. Tuy nhiên để làm được điều này, các nhà khoa học đã chính mình rằng ông cần đến 3 vạn tỷ năm!
2. Theo mình thì nên cắm biển 200m cho thanh niên, vì độ dốc cao hơn, còn nên cắm biển 600m cho cụ già, vì độ dốc thấp hơn.
1)
Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất lên!” -tục truyền đó là lời của Archimède, một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy. Nhưng bạn có biết muốn nâng một vật nặng bằng trái đất lên cao dù chỉ 1 cm thôi, Acsimet sẽ mất bao nhiêu thời gian không? Không dưới ba mươi nghìn tỷ năm! Có lần Archimède viết thư cho vua Hieron ở thành phố Cyracuse, là người đồng hương và cũng là bạn thân của ông rằng, nếu dùng đòn bẩy, thì với một lực dù nhỏ bé đi nữa, cũng có thể nâng được một vật nặng bất kỳ nào: chỉ cần đặt vào lực đó một cánh tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật nặng thì cho tác dụng vào tay đòn ngắn. Và để nhấn mạnh thêm điều đó, ông viết thêm rằng nếu có một trái đất thứ hai, thì bước sang đấy ông sẽ có thể nhấc bổng trái đất của chúng ta lên. Nhưng, giá như nhà cơ học thiên tài thời cổ biết được khối lượng của trái đất lớn như thế nào thì hẳn ông đã không “hiên ngang” thốt lên như thế nữa. Ta hãy thử tưởng tượng trong một lát rằng Archimède có một trái đất thứ hai, và có một điểm tựa như ông đã muốn; rồi lại tưởng tượng thêm rằng ông đã làm được một đòn bẩy dài đến mức cần thiết. Nhưng kể cả khi đã có mọi thứ, muốn nâng trái đất lên cao dù chỉ 1 cm thôi, Archimède sẽ phải bỏ ra không dưới ba vạn tỷ năm! Sự thật là như thế đấy. Khối lượng của trái đất, các nhà thiên văn đã biết, tính tròn là:
60 000 000 000 000 000 000 000 000 N
Nếu một người chỉ có thể trực tiếp nâng bổng được một vật 600 N, thì muốn “nâng trái đất” lên, anh ta cần đặt tay của mình lên tay đòn dài của đòn bẩy, mà tay đòn này phải dài hơn tay đòn ngắn gấp:
100 000 000 000 000 000 000 000 lần!
Làm một phép tính đơn giản bạn sẽ thấy rằng khi đầu mút của cánh tay đòn ngắn được nâng lên 1cm thì đầu mút kia sẽ vạch trong không gian một cung “vĩ đại”, dài: 1 000 000 000 000 000 000 km. Cánh tay Archimède tỳ lên đòn bẩy phải đi qua một đoạn đường dài vô tận như thế chỉ để nâng trái đất lên 1 cm ! Thế thì ông sẽ cần bao nhiêu thời gian để làm công việc này? Cho rằng Archimède có đủ sức nâng một vật nặng 600 N lên cao một mét trong một giây (khả năng thực hiện công gần bằng 1 mã lực!) thì muốn đưa trái đất lên 1 cm, ông ta phải mất một thời gian là:
1 000 000 000 000 000 000 000 giây, hoặc ba vạn tỷ năm!
Archimède dành suốt cả cuộc đời dài đằng đẵng của mình cũng chưa nâng được trái đất lên một khoảng bằng bề dày của một sợi tóc mảnh….
Không có một thứ mưu mẹo nào của nhà phát minh thiên tài lại có thể nghĩ ra cách rút ngắn khoảng thời gian ấy được. “Luật vàng của cơ học" đã nói rằng bất kỳ một cái máy nào, hễ làm lợi về lực thì tất phải thiệt về đường đi. Vì thế, ngay như Archimède có cách để làm cho cánh tay mình có được vận tốc lớn nhất có thể trong tự nhiên là 300.000 km/s (vận tốc ánh sáng) thì với cách giả sử quãng đường này, ông cũng phải mất 10 vạn năm mới nâng được trái đất lên cao 1 cm!
Để làm giảm độ nghiêng và độ dốc của mặt đường, nhằm làm dễ đi hơn và an toàn hơn
sợi chỉ.
- Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu => Đó là chu vi của đồng tiền.
1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là:
A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm
B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm
C. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều trộng 17cm
D. Chiều dài của sách bằng 17cm x 24 xm= 408cm
1-2.25. Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?
A. Của bạn Hà
B. Của bạn Nam
C. Của bạn Thanh
D. Của cả ba bạn
Chọn B. Của bạn Nam
1-2.20. Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng?
A. Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.
B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo.
C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của đơn vị đo cùng đơn vị với GHĐ của dụ cụng đo và chia hết cho ĐCNN.
D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN
Chọn A. Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.
1-2.21. Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì gí trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
A. Giá trị của lần đo cuối cùng.
B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.
D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.
Chọn C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.
1-2.22. Một học sinh khẳng định rằng: “Cho tôi một thước có GHĐ là 1m, tôi sẽ chỉ một lần đo là biết được chiều dài của sân trường”.
a. Theo em bạn học sinh đó phải làm thế nào để thực hiện lời nói của mình?
b. Kết quả thu được theo cách làm đó có chính xác không? Tại sao?
Giải
a. Bạn đó lấy 1 sợi dây dài đo chiều dài sân trường rồi đánh dấu sợi dây đó. Dùng thước đo 1m trên sợi dây rồi gập sợi dây lại theo chiều dài 1m. Đếm được bao nhiêu đoạn thì suy ra chiều dài sân trường.
b. Kết quả bạn thu được không chính xác lắm vì cách đo lại chiều dài sợi dây và cách đọc kết quả không chính xác.
1-2.23. Cho các dụng cụ sau:
- Một sợi chỉ dài 20cm
- Một chiếc thước thẳng
- Một đồng tiền mệnh giá 2000 đồng bằng kim loại
Giải
- Dùng sợi chỉ dài 20cm quấn 1 vòng quang đồng tiền. Đánh dấu chiều dài 1 vòng của sợi chỉ.
- Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu => Đó là chu vi của đồng tiền.
1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là:
A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm
B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm
C. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều trộng 17cm
D. Chiều dài của sách bằng 17cm x 24 xm= 408cm
1-2.25. Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?
A. Của bạn Hà
B. Của bạn Nam
C. Của bạn Thanh
D. Của cả ba bạn
Chọn B. Của bạn Nam
1. để 2 vỏ bao diêm kẹp chặt quả bóng bàn. Tìm cách ghi nhớ vị trí đó, rồi dùng thước để đo
2.có thể áp dụng giống câu 1 cũng được
3.*S=v.T
đo v của mình và xem nếu đi đúng theo nó mất bao nhiêu thời gian thì có thể đếm được
4đặt đi đặt lại cây thước để có số đo độ dài thích hợp.
b. không. vì nếu đặt đi đặt lại nhiều lần, sai số sẽ càng lớn nên sẽ không có kết quả chính xác
ghi đại giống năm trước nhá
Đường dài 200m dành cho cụ già
Đường dài 600m dành cho thanh niên
Vì người già có sức yếu hơn thanh niên nên người già sẽ đc ưu tiên đi đường ngắn hơn đường dành cho thanh niên