Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
b. Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
1.Tham khảo ở đây nha bạn:
nêu tên một số đô thị ở châu Mĩ có số dân trên 8 triệu người - Hoc24.vn
Chúc bạn học tốt!!!!!
Khác:
*) ở bắc mĩ: tỉ lệ dân thành thị cao (76%); mức độ đô thị hóa cao trong nền kinh tế phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa.
*) ở trung và nam mĩ: tỉ lệ dân thành thị cao (75%); mức độ đô thị hóa cao trong khi nền kinh tế chậm phát triển dẫn đến có sự bất cập. 35-45% dân cư phải sống ở các khu nhà ổ chuột, chất lượng cuộc sống thấp.
Kể tên:
*) ở trung và nam mĩ: Mehico City, Bô gô ta ; li ma; Xan tia gô; Rio de gia nê rô; Xao paolo; bu ê nốt ai rét
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
- núi cao ở phía tây
- đồng bằng ở giữa
- núi già, sơn nguyên ở phía đông
* Khác nhau
- ở Bắc Mĩ phía đông là núi già , ở Nam Mĩ là cao nguyên
- Hệ thống Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ thấp hơn nhưng rộng hơn An-đét ở Nam Mĩ
- ở Bắc Mĩ đồng bằng trung tâm cao ở phía băc thấp dần về phía nam và đông nam. Nam Mĩ là chuỗi đồng bằng nối với nhau chủ yếu là đồng bằng thấp
Đặc điểm nổi bật về kinh tế của trung và nam mĩ
1. Nông nghiệp
a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu:
+ Đại điền trang
+ Tiểu điền trang
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
b. Các ngành nông nghiệp:
* Ngành trồng trọt:
- Các nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả như: cà phê, ca cao, chuối, mía… để xuất khẩu
- Ngành trồng trọt mang tính chất độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.
- Nhiều nước ở Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực.
* Ngành chăn nuôi và đánh cá:
- Một số nước phát triển chăn nuôi theo qui mô lớn.
- Đánh cá: phát triển mạnh ở Pê – ru.
2. Công nghiệp:
- Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất là: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm...
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản.
-Các nước vùng núi An-đét và eo đất Trung Mĩ dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có: quặng kim loại
-Các nước vùng biển Ca-ri-bê nằm trong vành đai nhiệt đới có điều kiện phát triển nộng nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp và cây ăn quả…
Đặc điểm nổi bật về kinh tế của Trung và Nam Mĩ :
1. Nông nghiệp
a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp :
- Có 2 hình thức sở hữu:
+ Đại điền trang
+ Tiểu điền trang
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí .
b. Các ngành nông nghiệp:
* Ngành trồng trọt:
- Các nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả như: cà phê, ca cao, chuối, mía… để xuất khẩu
- Ngành trồng trọt mang tính chất độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.
- Nhiều nước ở Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực.
* Ngành chăn nuôi và đánh cá:
- Một số nước phát triển chăn nuôi theo qui mô lớn.
- Đánh cá: phát triển mạnh ở Pê – ru.
2. Công nghiệp:
- Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất là: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm...
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản.
-Các nước vùng núi An-đét và eo đất Trung Mĩ dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có: quặng kim loại
-Các nước vùng biển Ca-ri-bê nằm trong vành đai nhiệt đới có điều kiện phát triển nộng nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp và cây ăn quả…
Chúc bạn học tốt!! ^_^
Câu a):
- Năm 1850, dân số châu Mĩ chiếm hơn 5% dân số toàn thế giới.
Năm 1900, dân số châu Mĩ chiếm hơn 9% dân số toàn thế giới.
Năm 1960, dân số châu Mĩ chiếm hơn 16% dân số toàn thế giới.
Năm 2001, dân số châu Mĩ chiếm hơn 14% dân số toàn thế giới.
Năm 2012, dân số châu Mĩ chiếm hơn 13% dân số toàn thế giới.
Câu b):
-Nhận xét tỉ lệ dân số ở Bắc, Trung và Nam Mĩ năm 2012: Tỉ lệ dân cư ở Bắc Mĩ lớn hớn tổng cộng dân số ở Trung và Nam Mĩ.
- Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ phát triển kinh tế nông nghiệp , đồng thời cũng là do điều kiện thổ nhưỡng khí hậu tốt nên dân cư của Bắc Mĩ lớn hơn dân cư ở Trung và Nam Mĩ.
BẮC MĨ
+ nông nghiệp : áp dụng nhiều kĩ thuật tiên tiến
+ số lượng lao động ít sản xuất ra khối lượng lớn( để xuất khẩu)
+ công nghiệp : có gần đủ tất cả các nghành , gồm công ngiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại
+ dịch vụ : phát triển mạnh mẽ
TRUNG MĨ:
+ nông nghiệp : còn nhiều lạc hậu , mang tính chất độc canh, phụ thuộc vào nước ngoài nhiều
+ công nhiệp : phát triển chậm hơn so vs kinh tế bắc mĩ,
+ khái thác : khoáng sản phất triển mạnh(do tư bản nước ngoài )
+ dịch vụ : kém phất triển
Quá trình Đô thị hoá ở Trung và Nam khác với Bắc Mĩ là:
Bắc Mĩ: Phát triển đô thị gắn liền với phát triển kinh tế Công Nghiệp Hoá, hình thành nhiều trung tâm Công nghệ kĩ thuật cao, các ngành dịch vụ ….giải quyết được công ăn vịệc làm nang cao đời sống nhân dân.
Trung và Nam Mĩ: Đô thị phát triển nhanh nhưng kinh tế chậm phát triển dẫn đến nhứng hậu quả nghiêm trọng về đời sông về môi trường…