Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=P-F=0,2\cdot10-1,37=0,63N\)
Thể tích vật:
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,63}{2700}=2,33\cdot10^{-4}\)\(m^3\)
đề có thiếu dữ kiện không nhỉ chứ mình không làm đc nữa
thể tích quả cầu
V=\(\dfrac{m}{D}\)=\(\dfrac{0.2}{2700}\)=\(\dfrac{1}{135000}\)(\(m^3\))
lực đẩy Ác-si-met:
\(F_A\)=P-F=2-1.37=0.63(N)
=>d*V=0.63
=>d*\(\dfrac{1}{135000}\)=0.63
=>d=8505(N/\(m^3\)
\(F_A=P-P_1=18-12=6\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{6}{136000}\left(m^3\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}=1,8\left(kg\right)\)
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{\dfrac{6}{136000}}=40800\left(kg\backslash m^3\right)\)
- 18N là trọng lượng của vật. ( F )
- 12N là lực biểu kiến. (Fbk )
Gọi FA là lực đẩy Acsimet.
Ta có công thức: F - Fbk = FA
=> Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật là:
FA = F - Fbk = 18 - 12 = 6 (N)
Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
d = \(10\cdot D\) = \(10\cdot13600=136000\)(N)
Thể tích của vật là:
V = \(\dfrac{F_A}{d}\) = \(\dfrac{6}{136000}\)=\(\dfrac{3}{68000}\)(m3)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{\dfrac{3}{68000}}=408000\left(N\backslash m^3\right)\)
Khối lượng riêng của vật là:
\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{408000}{10}=40800\left(kg\m^3 \right)\)
Nhúng chìm vật trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật nhẹ hơn ngoài không khí.
Do lực đẩy Ác-si-mét chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước nên:
FA = P – Pn
Trong đó: P là trọng lượng của vật ở ngoài không khí
Pn là trọng lượng của vật ở trong nước
Hay dn.V = d.V – Pn
Trong đó: V là thể tích của vật; dn là trọng lượng riêng của nước
d là trọng lượng riêng của vật
Suy ra: d.V – dn.V = Pn ⇔ V.(d – dn) = Pn
Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
vật chìm hoàn toàn
\(=>P=F+Fa< =>Fa=P-F=18-12=6N\)
\(=>Fa=10D.Vv=>Vv=\dfrac{Fa}{10D}=\dfrac{6}{13600.10}=\dfrac{3}{68000}m^3\)
\(=>P=10m=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{18}{10}=1,8kg\)
\(=>Dv=\dfrac{m}{Vv}=\dfrac{1,8}{\dfrac{3}{68000}}=40800kg/m^3\)
Trọng lượng riêng của vật:
d = 10 D = 10 . 13600 = 136000 N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét lên vật:
FA = P - F = 18 - 12 = 6 N
Thể tích vật:
V = FA/d = 6/136000 = 3/68000 m3
K/lượng vật:
m = P/10 = 18/10 = 1,8 kg
K/lượng riêng vật:
D = m/V = 1,8/3/68000 = 40800 kg/m3
HOK TỐT!
Mik nghĩ vậy, thấy ok like nhé :)))
a) FA = P - P1 = 10 - 6 = 4 N
V = \(\frac{F_A}{d}\) = 4/10000 = 0,0004 m3
b) FA = P - P2 = 10 - 7 = 3 N
dchất lỏng kia = \(\frac{F_A}{V}\)= 3/0,0004 = 7500 N/m3
a)ta có:
P=10N khi nhúng vật vào trong nước:
FA+F=P
\(\Leftrightarrow F_A+6=10\Rightarrow F_A=4N\)
b)ta có:
khi nhúng vật vào trong nước:
FA=dnV
\(\Leftrightarrow10000V=4N\)
\(\Rightarrow V'=4.10^{-4}m^3\)
khi nhúng vật vào chất lỏng:
FA'=P-F'=10-7=3N
\(\Leftrightarrow dV=3\)
\(\Leftrightarrow d.4.10^{-4}=3\Rightarrow d=7500\) N/m3
Lực đẩy Ác si mét:
\(F_A=P-F=80-70=10N\)
Thể tích vật:
\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{F_A}{10D}=\dfrac{10}{10000}=10^{-3}m^3\)
Trọng lượng riêng vật:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{80}{10^{-3}}=80000\)N/m3
Trọng Lượng của vật khi ở trong nước: 50-30=20 (N) = 200 kg
Ta có: d=P/V => 1000=200/V => V = 0,2 m3
Trọng Lượng của vật khi ở trong chất đó: 50-34=16 (N) = 160 kg
d vật đó là:160/0,2=800 kg/m3