Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. dữ liệu
2Hạn chế của máy tính là không thể phân biệt được mùi vị, cảm giác, và hạn chế lớn nhất là không có năng lực tư duy như con người bởi vì cội nguồn sức mạnh của con người là khả năng tiếp nhận thông tin, xử lí thông tin và biến thông tin thành tri thức. Hơn nữa sức mạnh của máy tính thuộc vào những hiểu biết của con người
3
Nhận thông tin (Receive input): thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính. Thực chất đây là quá trình chuyển đổi các thông tin ở thế giới thực sang dạng biểu diễn thông tin trong máy tính thông qua các thiết bị đầu vào.
Xử lý thông tin (process information): biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu... những thông tin ban đầu để có được những thông tin mong muốn.
Xuất thông tin (produce output) : đưa các thông tin kết quả (đã qua xử lý) ra trở lại thế giới bên ngoài. Ðây là quá trình ngược lại với quá trình ban đầu, máy tính sẽ chuyển đổi các thông tin trong máy tính sang dạng thông tin ở thế giới thực thông qua các thiết bị đầu ra.
Lưu trữ thông tin (store information): ghi nhớ lại các thông tin đã được ghi nhận để có thể đem ra sử dụng trong những lần xử lý về sau.
Ðể đáp ứng 4 thao tác đó thì một máy tính thông thường cũng gồm bốn thành phần hợp thành, mỗi thành phần có một chức năng riêng:
Thiếp bị nhập (input device) : thực hiện thao tác đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào, thường là bàn phím và con chuột, nhưng cũng có thể là các loại thiết bị khác mà ta sẽ nói rõ hơn ở những phần sau.
Thiết vị xử lý : hay đơn vị xử lý trung tâm - CPU thực hiện thao tác xử lý, tính toán các kết quả, điều hành hoạt động tính toán của máy vi tính, có thể xem CPU như một bộ não của con người.
Thiết bị xuất (Output) thực hiện thao tác gởi thông tin ra ngoài máy vi tính, hầu hết là dùng màn hình máy tính là thiết bị xuất chuẩn, có thể thêm một số khác như máy in, hoa…
Thiết bị lưu trữ (storage devices) được dùng để cất giữ thông tin. Lưu trữ sơ cấp (primary momery) là bộ nhớ trong của máy tính dùng để lưu các tập lệnh củ chương trình, các thông tin dữ liệu sẵn sàng trong tư thế chuẩn bị làm việc ty theo yêu cầu của CPU. Lưu trữ thứ cấp (secondary storage) là cách lưu trữ đơn thuần với mục đích cất giữ dư liệu, cách này dùng các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, CD,..
4cấu trúc chung gồm :
- Khối hệ thống : ( System Uni ) hay còn gọi là khối CPU . Bên trong khối hệ thống gồm có :
+ Bảng mạch hệ thống: có chứa bộ vi xử lý, các vỉ mạch cắm trên ke mở rộng, các cổng vào/ ra
+ Các thiết bị lưu giữ : ổ cứng, ổ mềm, ổ CD
+ Khối nguồn để cung cấp các thành phần bên trong máy tính
- Thiết bị vào : hai thiết bị vào tối thiểu nhất là bàn phím và chuột. Ngoài ra tùy từng nhu cầu bạn có thể sử dụng thên nhiều thứ khác như máy quét, camera .....
- Thiết bị ra: thiết bị ra bắt buộc là màn hình, nếu có thêm máy in sẽ tiện hơn.Với máy tính đa phương tiện ngoài ổ DVD và vỉ mạch âm thanh ngoài ra cần có thêm bộ loa. ( nếu cần sẽ có thiết bị chuyên dụng là máy vẽ, máy cắt chữ,...)
* lưu ý : ngoài các thành phần trên modem là thiết bị liên lạc cần thiết nhất giữa các máy tính qua đường dây điện thoại và nối mạng internet. Do đó có thể coi là Modem là thiết bị vào/ ra hay thiết bị truyền thông
5Từ khái niệm ta có thể thấy, CPU được coi là não bộ của cả giàn máy tính, có chức năng xử lý mọi thông tin và dữ liệu nhập vào máy tính. Giúp máy tính có thể vận hành và xử lý chơn chu mọi tác vụ yêu cầu
5 câu đầu đấy
Pinocchio (Anh /pɪˈnəʊkiəʊ/[1] hoặc Mỹ /pɪˈnoʊkioʊ/; [piˈnɔkkjo]) là một nhân vật hư cấu và cũng là nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết dành cho thiếu nhi Những cuộc phiêu lưu của Pinocchio (1883) của nhà văn Ý Carlo Collodi. Được tạo ra bởi người thợ mộc già Mister Geppetto trong một ngôi làng nhỏ của Ý, chú rối gỗ Pinocchio mơ ước trở thành một cậu bé bằng xương bằng thịt. Cậu thường hay nói dối và bịa đặt ra những câu chuyện vì nhiều lý do khác nhau.[2] Truyện này đã được phóng tác sang nhiều thể loại nghệ thuật khác. Pinocchio được coi là một biểu tượng của văn hóa hiện đại, và là một trong những nhân vật được tái hiện nhiều nhất trong kho tàng văn học thiếu nhi.[3]
Câu 1: Chữ "end" ( chữ 'và' ý :3)
Câu 2: 495 giây
Câu 3 : Nói :" Tôi sẽ bị treo cổ"
Câu 5: Bản đồ
Câu 6: Chia cho 2 người kia mỗi người một quả, đưa quả thứ 3 cùng cái rổ cho người còn lại
Câu 7: Cây lê không có táo
Câu 8: Cầm đầu
Câu 9 : Quần đảo
Câu 10: Chỉ xuống đất
Câu 11: Ngọc trai
Đuôi là bộ phận phía sau của cơ thể động vật; nhìn chung, khái niệm này dùng để chỉ phần đặc trưng, dễ nhận biết có thể di động được. Phôi người có một đuôi dài khoảng một phần sáu kích thước của chính phôi đó.
Câu hỏi đuôi là câu hỏi ngắn ở cuối câu trần thuật, được dùng khi người nói muốn xác minh thông tin là đúng hay không hoặc khi khuyến khích một sự hồi đáp
Đúng rồi
what có nghĩa là cái gì