Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
1. Miêu tả
2. Phó từ: cũng -> diễn tả ý nghĩa tương tự.
3. Mùa thu,/ vạt hoa cúc dại / cũng nở bung hai bên đường.
TN CN VN
-> Câu đơn.
4. So sánh -> Miêu tả vẻ đẹp lung linh, đầy sức sống của những bông hoa cúc.
Bài 2:
5. Sông nước Cà Mau - Thu Bồn
6. Biện pháp so sánh ở câu 1,2 -> Miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Năm Căn.
#TK
Câu 1. (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
“Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.”
(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)
a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật nào trong truyện?
- Lời kể trong đoạn văn của người anh trai.
Kể về sự việc gì?
- Kể từ việc cả nhà chú ý tới Mèo.
Vì sao nhân vật “tôi” lại không thể thân với em gái như trước kia được nữa?
- Bởi vì người anh nghĩ rằng mình ko có năng khiếu gì và ghen tị với em
b) Nêu ý nghĩa của truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)?
- Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội hoạ, truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em đã giúp cho người anh nhận ra những hạn chế ở chính mình. Từ đó có suy nghĩ và thái độ ứng xử đúng đắn, thắng được thói xấu ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác.
#TK
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
(Minh Huệ)
- Trong 2 câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ.
- Tác dụng: Vì giữa người cha và Bác Hồ có nét tương đồng, sự chăm sóc chu đáo ân cần của bác đối với các anh chiến sĩ như người cha chăm sóc đàn con, thể hiện qua những cử chỉ, hành động: " đốt lửa"; "dém chăn";.... Bằng việc phân tích phép tu từ, giúp ta hiểu được tình cảm nâng niu, trân trọng, ngưỡng mộ của tác giả dành cho Bác Hồ vị cha già của dân tộc.
b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
b.1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
(Tô Hoài)
Chẳng bao lâu tôi/ đã trở thành môt chàng dế thanh niên cường tráng.
CN VN
b.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
(Đoàn Giỏi)
Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
CN VN
c, Đoạn văn thứ 3 gần như một đoạn văn hoàn chỉnh:
+ Mở bài: Từ đâu… nổi lên ầm ầm: Giới thiệu chung về cảnh diễn ra hội vật
+ Thân bài: tiếp… buộc sợi dây quanh bụng: Diễn biến cuộc vật đô Trắm Đen và Cản Ngũ
+ Kết bài: còn lại: cảm xúc về cái kết keo vật
a. đoạn thơ trên đã sử dụng những danh từ là bão, bầu trời , mẹ , nắng, nhà.
b. động từ trong câu đó là: về; tính từ trong câu đó là mới.
c (mình viết ko dc hay nên bạn tự viết nha)