K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?A.mộtB.haiC.baD.bốnCâu hỏi 2:Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?A.ngoại xâmB.phù xaC.sa xỉD.xa hoaCâu hỏi 3:Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?A.đại từB.động từC.tính từD.danh từCâu hỏi 4:Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?A.bảo kiếmB.bảo vệC.bảo tồnD.bảo...
Đọc tiếp

 

Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?

A.một

B.hai

C.ba

D.bốn

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

A.ngoại xâm

B.phù xa

C.sa xỉ

D.xa hoa

Câu hỏi 3:

Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?

A.đại từ

B.động từ

C.tính từ

D.danh từ

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?

A.bảo kiếm

B.bảo vệ

C.bảo tồn

D.bảo quản

Câu hỏi 5:

Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm trong hai câu thơ sau : 
“...... hoa có ở trời cao 
.......bầy ong cũng mang vào mật thơm.” 
(SGK Tiếng Việt 5, Tập 1 tr.121)

A.vì, nên

B.tuy, nhưng

C.hễ, thì

D.nếu, thì

Câu hỏi 6:

Từ "chèo" trong "chiếu chèo" và "chèo thuyền" quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa ?

A.đồng nghĩa

B.đồng âm

C.trái nghĩa

D.nhiều nghĩa

Câu hỏi 7:

Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?

A.nhiều nghĩa

B.từ ghép

C.đồng nghĩa

D.trái nghĩa

Câu hỏi 8:

Trong các nhóm sau, nhóm những từ nào là quan hệ từ ?

A.mà, thì, bằng

B.đi, đứng, ở

C.thì, hoặc, sẽ

D.đã, đang, vẫn

Câu hỏi 9:

Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

A.đen

B.chuyển

C.đồng nghĩa

d.đồng âm

Câu hỏi 10:

Câu : “Vì người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.” có sử dụng cặp quan hệ từ nào ?

A.nếu, thì

B.mặc dù, nhưng

C.vì,nên

D.tuy,nhưng

4
19 tháng 4 2018

Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?

A.một

B.hai

C.ba

D.bốn

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

A.ngoại xâm

B.phù xa

C.sa xỉ

D.xa hoa

Câu hỏi 3:Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?

A.đại từ

B.động từ

C.tính từ

D.danh từ

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?

A.bảo kiếm

B.bảo vệ

C.bảo tồn

D.bảo quản

Câu hỏi 5:

Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm trong hai câu thơ sau : 
“...... hoa có ở trời cao 
.......bầy ong cũng mang vào mật thơm.” 
(SGK Tiếng Việt 5, Tập 1 tr.121)

A.vì, nên

B.tuy, nhưng

C.hễ, thì

D.nếu, thì

Câu hỏi 6:

Từ "chèo" trong "chiếu chèo" và "chèo thuyền" quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa ?

A.đồng nghĩa

B.đồng âm

C.trái nghĩa

D.nhiều nghĩa

Câu hỏi 7:

Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?

A.nhiều nghĩa

B.từ ghép

C.đồng nghĩa

D.trái nghĩa

Câu hỏi 8:

Trong các nhóm sau, nhóm những từ nào là quan hệ từ ?

A.mà, thì, bằng

B.đi, đứng, ở

C.thì, hoặc, sẽ

D.đã, đang, vẫn

Câu hỏi 9:

Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

A.đen

B.chuyển

C.đồng nghĩa

d.đồng âm

Câu hỏi 10:

Câu : “Vì người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.” có sử dụng cặp quan hệ từ nào ?

A.nếu, thì

B.mặc dù, nhưng

C.vì,nên

D.tuy,nhưng

19 tháng 4 2018

Trả lời:

1) B

2) B

3) C

4) A

5) C

6) D

7) C

8) A

9) D

10) C

Tk mk nha!

Bài văn miêu tả đồ vật thường có mấy phần ?3456Câu hỏi 2:"Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội" là nghĩa của từ nào ?an toànhòa bìnhan ninhhạnh phúcCâu hỏi 3:Chọn cặp quan hệ từ phù hợp điền vào chỗ trống: ".... trời mưa to ... con đường này sẽ bị ngập hết."Vì-nênTuy-nhưngNếu-thìMặc dù-nhưngCâu hỏi 4:Từ ngữ nào không dùng để miêu tả khuôn mặt của người ?trái xoanphúc...
Đọc tiếp

Bài văn miêu tả đồ vật thường có mấy phần ?

3

4

5

6

Câu hỏi 2:

"Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội" là nghĩa của từ nào ?

an toàn

hòa bình

an ninh

hạnh phúc

Câu hỏi 3:

Chọn cặp quan hệ từ phù hợp điền vào chỗ trống: ".... trời mưa to ... con đường này sẽ bị ngập hết."

Vì-nên

Tuy-nhưng

Nếu-thì

Mặc dù-nhưng

Câu hỏi 4:

Từ ngữ nào không dùng để miêu tả khuôn mặt của người ?

trái xoan

phúc hậu

bầu bĩnh

nhanh nhẹn

Câu hỏi 5:

Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu ghép sau : “...... Hồng mang nhiều hành lí ...... bạn ấy không thể đi nhanh được.”

Tuy - nhưng

Vì - nên

Không những - mà còn

Dù - nhưng

Câu hỏi 6:

Từ nào đồng nghĩa với từ "dũng cảm" ?

chăm chỉ

gan dạ

thành thật

cố gắn

Câu hỏi 7:

Trong câu "Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.", các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào ?

cố

rồi

giữ

xuôi

Câu hỏi 8:

Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

hiểm trở

hiểm chở

trong suốt

trong trẻo

Câu hỏi 9:

Loại văn bản có đặc điểm viết theo mẫu để trình bày, đề đạt nguyện vọng được gọi là gì ?

kể chuyện

đơn

miêu tả

thư

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả ?

tuyên truyền

chật tự

tuần cha

bắt chộm

2
17 tháng 1 2019

Câu 1 : A. 3

Câu 2 : C. an ninh

Câu 3 : C .  Nếu ...thì

Câu 4 : D. nhanh nhẹn

Câu 5 : B. Vì...nên

Câu 6 : B. gan dạ

Câu 7 : B. rồi

Câu 8 : A. hiểm trở

Câu 9 :B. đơn

Câu 10 : A. tuyên truyền

19 tháng 1 2019

Cảm ơn nha! Mình thi Trạng nguyên cấp trường được 300 điểm đấy

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đìnhA. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ...
Đọc tiếp

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

    Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình

    • A. Anh em như thể tay chân
    • B. Một nắng hai sương
    • C. Xấu người đẹp nết

    Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?

    • A. Sôn sao
    • B. Xao xuyến
    • C. Buổi xáng
    • D. Xóng biển

    Câu hỏi 3:

    Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

    • A. Nếu - thì
    • B. Tuy - nhưng
    • C. Do - nên
    • D. Vì - nên

    Câu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:

    • A. Lạc quan
    • B. Chiến thắng
    • C. Dũng cảm
    • D. Chiến công

    Câu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?

    • A. Không những
    • B. Vì
    • C. Do
    • D. Mặc dù

    Câu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

    “Thân gầy guộc, lá mong manh

    Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”

    (Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).

    • A. Nhân hóa
    • B. So sánh
    • C. Điệp ngữ
    • D. Cả 3 đáp án sai

    Câu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?

    • A. Mở bài
    • B. Thân bài
    • C. Kết bài
    • D. Cả 3 đáp án

    Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

    “Cua ngoi lên bờ

    Mẹ em xuống cấy.”

    (“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

    • A. Ngoi, lên
    • B. Xuống, ngoi
    • C. Cua, cấy
    • D. Lên, xuống

    Câu hỏi 9:

    Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?

    • A. Cố
    • B. Rồi
    • C. Xuôi
    • D. Giữa

    Câu hỏi 10:

    Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?

    • A. Từ trái nghĩa
    • B. Từ đồng nghĩa
    • C. Từ đồng âm
    • D. Cả 3 đáp án trên

    Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

      Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

      Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.

      Câu hỏi 2:

      Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”

      Câu hỏi 4:

      Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

      “Tre già …..e bóng măng non

      Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”

      Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

      “Nói chín thì nên làm mười

      Nói mười làm chín kẻ cười người ……..

      Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Chim trời ai dễ đếm lông

      Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.

      Câu hỏi 8:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..

      Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:

      “Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ

      Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”

      Câu hỏi 10:

      Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..

      2
      31 tháng 12 2019

      1.A

      2. B

      3.B

      4. C

      5. A

      6. A

      7. C

      8. D

      9. B

      10. C

      31 tháng 12 2019

      Bài 3:

      1. tấc vàng

      2. nghĩa chuyển

      3. từ hai vế câu

      4. che bóng

      5. yếu

      6. chê

      7. công

      8. nghĩa

      9. dưa

      10. ô

      hình dáng : cao - thấp   ;   béo - gầy

      phẩm chất : hiền - ác 

      -Tả hình dáng:

      -   cao >< thấp; cao >< lùn; cao vống >< lùn tịt..

      - to >< nhỏ; to xù >< bé tí; to kềnh >< bé tẹo teo; mập >< ốm; béo múp >< gầy tong...

      - Tả phẩm chất:

      tốt >< xấu; hiền >< dữ; lành >< ác; ngoan >< hư; khiêm tốn >< kiêu căng; hèn nhát >< dũng cảm; thật thà >< dối trá; trung thành >< phản bội; cao thượng >< hèn hạ; tế nhị >< thô lỗ...

      Trong các từ sau, từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?xanh mặttuổi xanhquả cau xanhxuân xanhCâu hỏi 2:Chủ ngữ trong câu "Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian." là từ nào ?thảo quảlan tỏatầng rừng thấpvươn ngọnCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?công nghiệpcông lýcông nhânnhân dânCâu hỏi 4:Trong các từ sau, từ nào...
      Đọc tiếp

      Trong các từ sau, từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?

      xanh mặt

      tuổi xanh

      quả cau xanh

      xuân xanh

      Câu hỏi 2:

      Chủ ngữ trong câu "Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian." là từ nào ?

      thảo quả

      lan tỏa

      tầng rừng thấp

      vươn ngọn

      Câu hỏi 3:

      Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?

      công nghiệp

      công lý

      công nhân

      nhân dân

      Câu hỏi 4:

      Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là những quy định của Nhà nước mà mọi người phải tuân theo ?

      quyền công dân

      quy tắc

      pháp luật

      nội quy

      Câu hỏi 5:

      Câu "Sao chú mày nhát thế ?" là câu dùng với mục đích gì ?

      chê bai

      nhờ cậy

      yêu cầu trả lời

      khen ngợi

      Câu hỏi 6:

      Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa ?

      Ba chìm bẩy nổi

      Gần nhà xa ngõ

      Lên voi xuống chó

      Nước chảy đá mòn

      Câu hỏi 7:

      Chủ ngữ trong câu "Con bìm bịp bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm báo hiệu mùa xuân đến." thuộc từ loại gì ?

      động từ

      danh từ

      tính từ

      đại từ

      Câu hỏi 8:

      Câu do nhiều vế câu ghép lại được gọi là câu gì ?

      câu ngắn

      câu đơn

      câu ghép

      câu nói

      Câu hỏi 9:

      Trong câu ghép "Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.", các vế câu có quan hệ với nhau như thế nào ?

      nguyên nhân, kết quả

      điều kiện, kết quả

      tăng tiến

      tương phản

      Câu hỏi 10:

      Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước ?

      công dân

      công tâm

      công an

      công nhân

      6
      15 tháng 1 2019

      c1 Quả cau xanh

      c2 Nhân dân

      c3 Nhân dân

      c4 Pháp luật

      c5 Chê bai

      c6 Nước chảy đá mòn

      c7 Danh từ

      c8 Câu ghép 

      c9 Nguyên nhân kết quả

      c10 Công dân

      15 tháng 1 2019
      1. Quả cau xanh
      2. Thảo quả
      3. Nhân dân
      4. Pháp luật
      5. Chê bai
      6. Nước chảy đá mòn
      7. Danh từ
      8. Câu ghép 
      9. Nguyên nhân, kết quả
      10. Công dân
      Câu hỏi 1:Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?quyền lợitrách nhiệmphẩm chấtnghĩa vụCâu hỏi 2:Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?Danh từĐộng từTính từĐại từCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ "Gió khô ô ... Gió đẩy...
      Đọc tiếp

      Câu hỏi 1:
      Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?

      quyền lợi
      trách nhiệm
      phẩm chất
      nghĩa vụ
      Câu hỏi 2:
      Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?

      Danh từ
      Động từ
      Tính từ
      Đại từ
      Câu hỏi 3:
      Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ 
      "Gió khô ô ... 
      Gió đẩy cánh buồm đi 
      Gió chẳng bao giờ mệt!"

      Đồng ruộng
      Cửa sổ
      Cửa ngỏ
      Muối trắng
      Câu hỏi 4:
      Những câu thơ sau do tác giả nào viết ? 
      " Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội 
      Những phố dài xao xác hơi may 
      Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
      Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."

      Nguyễn Thi
      Nguyễn Đình Thi
      Đoàn Thị Lam Luyến
      Lâm Thị Mỹ Dạ
      Câu hỏi 5:
      Tiếng nào có thể ghép với tiếng "địa" để tạo thành từ có nghĩa ?

      thần
      chỗ
      ca
      thổ
      Câu hỏi 6:
      Câu : "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

      nhân hóa, so sánh
      so sánh
      ẩn dụ
      đảo ngữ
      Câu hỏi 7:
      Từ "đêm" trong câu : "Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ." giữ chức vụ gì ?

      chủ ngữ
      vị ngữ
      trạng ngữ
      là tính từ
      Câu hỏi 8:
      Trong câu thơ : 
      “Sao đang vui vẻ ra buồn bã 
      Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào ?

      Vui – buồn
      Mới – đã
      Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
      Đang vui – đã lạ lùng
      Câu hỏi 9:
      Câu : "Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

      nhân hóa
      so sánh
      ẩn dụ
      nhân hóa, so sánh
      Câu hỏi 10:
      Thành ngữ nào dưới đây chỉ sự ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn ?

      Trẻ người non dạ.
      Tre già măng mọc.
      Tre non dễ uốn.
      Yêu trẻ, trẻ đến nhà.

      1
      6 tháng 2 2018

      trách nhiệm

      Tính từ

      Muối trắng

      Nguyễn Đình Thi

      thổ

      so sánh

      trạng ngữ


      Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng

      so sánh

      Trẻ người non dạ.

      Từ nào là từ láy ?bến bờ      học hành          lung linh           trái chínCâu hỏi 2:Câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào ?ăn, ngồi        đi, về                    thưa, gửi            nồi, hướngCâu hỏi 3:Từ trái nghĩa với từ “rộng lớn” là từ nào ?bao la           bát ngát              nhỏ hẹp             mênh môngCâu hỏi 4:Từ...
      Đọc tiếp

      Từ nào là từ láy ?

      bến bờ      học hành          lung linh           trái chín

      Câu hỏi 2:

      Câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào ?

      ăn, ngồi        đi, về                    thưa, gửi            nồi, hướng

      Câu hỏi 3:

      Từ trái nghĩa với từ “rộng lớn” là từ nào ?

      bao la           bát ngát              nhỏ hẹp             mênh mông

      Câu hỏi 4:

      Từ nào là tính từ ?

      mặt trời                 reo hò               ấm áp                cây lá

      Câu hỏi 5:

      Từ nào viết sai chính tả ?

      chuyên cần                  trái cây                         trong trẻo                       trung thủy

      Câu hỏi 6:

      Từ "chao liệng" trong câu: " Đàn cò trắng chao liệng trên bầu trời. " là từ loại gì ?

      danh từ                      động từ                      đại từ                  tính từ

      Câu hỏi 7:

      Từ nào là từ ghép ?

      hoa hồng                     rực rỡ                       ngoan ngoãn                        đo đỏ

      Câu hỏi 8:

      Từ nào có nghĩa là "rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh." ?

      hối hận                 bình tĩnh             hối hả                nhanh nhảu

      Câu hỏi 9:

      Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ: 
      "Mầm non mắt lim dim 
      Cố nhìn qua kẽ lá 
      Thấy mây bay hối hả 
      Thấy lất phất mưa phùn." 
      (Mầm non - Võ Quảng)

      so sánh                 nhân hóa             so sánh và nhân hóa               cả 3 đáp án

      Câu hỏi 10:

      Từ nào viết sai chính tả ?

      lên xuống                       lóng bức                       năn nỉ                      lung linh

       

      6
      9 tháng 12 2018

      C1:Từ láy là từ lung linh.

      C2:Cặp từ trái nghĩa là đi-về,ăn-ngồi.

      C3:Từ trái nghĩa với rộng lớn là nhỏ hẹp.

      C4:Tính từ là ấm áp.

      C5:Từ viết sai chính tả là trung thủy.

      C6:Từ chao liệng là từ loại động từ.

      C7:Từ ghép là từ hoa hồng.

      C8:Là từ hối hả.

      C9:Biện pháp nhân hóa.

      C10:Từ viết sai chính tả là lóng bức.

      9 tháng 12 2018

      câu 10:

      lóng bức

      mk nghĩ z

      k mk nhé

      Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa .Câu hỏi 2:Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  tốt lúa."Câu hỏi 3:Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ  nghĩa.Câu hỏi 4:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi  bằng một gói khi no."Câu hỏi 5:Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ...
      Đọc tiếp

      Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa .

      Câu hỏi 2:

      Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  tốt lúa."

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ  nghĩa.

      Câu hỏi 4:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi  bằng một gói khi no."

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
      "Nói lời phải giữ lấy lời 
      Đừng như con bướm  rồi lại bay."

      Câu hỏi 6:

      Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
      "Ai ơi chua  đã từng. 
      Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

      Câu hỏi 7:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn  nhà trống."

      Câu hỏi 8:

      Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa 

      Câu hỏi 9:

      Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là "

      Câu hỏi 10:

      Giải câu đố: 
      "Để nguyên chờ cá đớp mồi
      Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
      Nặng vào em mẹ quê ta 
      Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
      Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
      Trả lời: từ 

      3
      9 tháng 12 2018

      Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa gốc

      Câu hỏi 2:

      Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  mưa tốt lúa."

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ  đồng nghĩa.

      Câu hỏi 4:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi  đói  bằng một gói khi no."

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
      "Nói lời phải giữ lấy lời 
      Đừng như con bướm  đậu rồi lại bay."

      Câu hỏi 6:

      Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
      "Ai ơi chua  ngọt đã từng. 
      Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

      Câu hỏi 7:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn  không nhà trống."

      Câu hỏi 8:

      Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa chuyển

      Câu hỏi 9:

      Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết"

      Câu hỏi 10:

      Giải câu đố: 
      "Để nguyên chờ cá đớp mồi
      Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
      Nặng vào em mẹ quê ta 
      Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
      Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
      Trả lời: từ cầu

      Chúc bạn học tốt 

      Thanks 

      9 tháng 12 2018

      Câu hỏi 1:

      Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa gốc

      Câu hỏi 2:

      Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  mưa tốt lúa."

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ đồng nghĩa.

      Câu hỏi 4:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi đói bằng một gói khi no."

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
      "Nói lời phải giữ lấy lời 
      Đừng như con bướm đậu rồi lại bay."

      Câu hỏi 6:

      Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
      "Ai ơi chua ngọt đã từng. 
      Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

      Câu hỏi 7:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn không nhà trống."

      Câu hỏi 8:

      Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa chuyển

      Câu hỏi 9:

      Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết "

      Câu hỏi 10:

      Giải câu đố: 
      "Để nguyên chờ cá đớp mồi
      Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
      Nặng vào em mẹ quê ta 
      Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
      Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
      Trả lời: từ cầu

          Học tốt nhé ~!!!!!