Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phần a, c là câu ghép.
b)
Ngày chưa tắt hẳn, // trăng đã lên rồi.
Bà tôi ở rất xa // nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà bên cạnh.
Bài 3: a) Những câu là câu ghép: a,c
b)
Ý a: Chủ ngữ 1 : Ngày
Vị ngữ 1: chưa tắt hẳn
Chủ ngữ 2: trăng
Vị ngữ 2: đã lên rồi
Ý c. Chủ ngữ 1: Bà tôi
Vị ngữ 1: ở rất xa
Chủ ngữ 2: tôi
Vị ngữ 2: luôn cảm thấy như có bà bên cạnh
Cụm từ "đi xa" trong câu: Ông tôi đã đi xa mấy năm nay." có nghĩa là gì? Tìm 1 từ ngữ cùng nghĩa với cụm từ "đi xa".
-> Đi xa có nghĩa là "chết"
-> Cụm từ đồng nghĩa: mất, đã khuất, ra đi, hy sinh, lìa đời, qua đời, mất đi, nghẻo, thiệt mạng, tử, thăng thiên, băng hà,...
câu 1: c
câu 2: c
câu 53: d
câu 54: c
câu 55: c
câu 56: ko nhớ
câu 57:
a. thoang thoảng
b. tươi tắn
c. lung lay
câu 58: c
câu 59:
a. bảo tàng
b. bảo quản
c. bảo đảm
d. bảo tồn
câu 60: ko nhớ
Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?
a. Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.
b. Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.
c. Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.
Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:
a. Phần in đậm là chủ ngữ
b. Phần in đậm là vị ngữ
c. Phần in đậm là trạng ngữ
Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?
a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.
b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.
c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.
d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.
Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?
a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.
b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.
c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.
d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.
Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?
a. Đẹp trong sáng, dễ thương
b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười
c. Đẹp thướt tha, mềm mại
d. Đẹp mặn mà, đằm thắm
Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?
và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.
a. hay, với, đã
b. đã, được, có.
c. nhưng, đã, nhờ
d. của, được, do.
Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:
a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.
b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.
c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.
Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”, “giữ gìn”:
a. bảo vệ
c. bảo kiếm
e. bảo quản
b. bảo tồn
d. bảo tàng
g. bảo hiểm
Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:
a. Các viện ……bảo tàng………. đã nối hiện tại và quá khứ.
b. Sách trong thư viện trường em được …………bảo quản……….. rất tốt.
c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ……bảo vệ…… các khu sinh thái.
d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………bảo tồn….rừng.
e. Họ hứa ……bảo đảm……… những điều đã cam kết trong hợp đồng.
Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:
Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.
(Theo Phạm Đức - Chiều tối)
Mùa xuân đã nâng tâm hồn Mây đi xa, bay xa hơn tầm mắt của mình và trái tim biết rung lên tình yêu tha thiết với quê hương, với dòng sông nhỏ.
Câu 4: Ở đoạn cuối bài, tác giả đã cố ý lặp từ ngữ " Ở nơi xa ấy" vào mỗi đầu câu với mục đích muốn nhấn mạnh những nội dung nào trong câu ?
a. Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam luôn được bảo vệ bởi những người lính kiên cường với lòng yêu nước mạnh liệt.
b. Trường Sa tuy rất xa nhưng cuộc sống nơi ấy thật yên bình, cảnh vật và con người luôn hòa quyện với nhau. Quân dân đoàn kết một lòng giữ đảo.
c. Ca ngợi tinh thần kiên cường, dũng cảm của những người lính ngày đêm bảo vệ vùng biển quê hương.
d. Dù Trường Sa xa xôi nhưng toàn dân ta luôn hướng về nơi đó để cùng đoàn kết, một lòng yêu nước bảo vệ vùng biển thân yêu của Tổ quốc.
Câu 4: Ở đoạn cuối bài, tác giả đã cố ý lặp từ ngữ " Ở nơi xa ấy" vào mỗi đầu câu với mục đích muốn nhấn mạnh những nội dung nào trong câu ?
a. Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam luôn được bảo vệ bởi những người lính kiên cường với lòng yêu nước mạnh liệt.
b. Trường Sa tuy rất xa nhưng cuộc sống nơi ấy thật yên bình, cảnh vật và con người luôn hòa quyện với nhau. Quân dân đoàn kết một lòng giữ đảo.
c. Ca ngợi tinh thần kiên cường, dũng cảm của những người lính ngày đêm bảo vệ vùng biển quê hương.
d. Dù Trường Sa xa xôi nhưng toàn dân ta luôn hướng về nơi đó để cùng đoàn kết, một lòng yêu nước bảo vệ vùng biển thân yêu của Tổ quốc.
Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng. Cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lúc thoang thoảng mùi hơng thơm mát.
(Do câu hỏi bạn không có đánh dấu các đáp án A, B, C, D nên mình đánh luôn đáp án ra nha!)
Câu 3: Đầu bàn - đầu tàu
Câu 4: Nhưng
Câu 5: Trực chiến
Câu 6: Càng đổ dần về phía mũi Cà Mau, sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
Câu 7: Kĩ càng
Câu 8: Sáng dạ
Câu 9: Can đảm
Câu 10: Đóa hoa hồng bạch
Câu 11: Lưỡi dao - lưỡi mác
Câu 12: Việt Nam - Tổ quốc em (k chắc lắm :")
Câu 13: Trạng ngữ chỉ thời gian
Câu 14: Hôm nay là ngày mặt trăng tròn và sáng nhất phải không.
Câu 15: Nắm cơm
Câu 16: Trầu
Câu 17: Ngân nga
Câu 18: Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Câu 19: Kiêu ngạo
Câu 20: Trồng chất
Câu 21: Để
Câu 22: Bàn chân - chân trời
Câu 23: Chót vót
Câu 24: Lác đác
Câu 25: Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.
a