Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) tính chất vật lí
b) tính chất vật lí
c) tính chất hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác là Ca(OH)2
d) tính chất vật lí
e) hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới là H3PO4
a.b.d: tính chất vật lý
c. tính chất hóa học
d. hiện tượng hóa học
Đáp án
a) (1): chất; (2) nước, muối ăn, tinh bột.
b) (3): tính chất; (4): nhiệt độ sôi; (5): biến đổi.
Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:
Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$
Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp
Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3
P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3
Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành;thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có hiện tượng phát sáng; có sự thay đổi về trạng thái,tăng hay giảm thể tích,nở ra hay co lại;hay các biến đổi về mặt cơ học.
Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi hóa học là: có chất mới tạo thành;biến đổi có kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, có kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như:màu sắc,mùi vị, có khí thoát ra,tạo thành chất kết tủa,...
Câu 2:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”
Câu 3:
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
Câu 4:
a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
Câu 5:
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!
- muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc
trắc nghiệm
câu 1: B
câu 2: B
câu 3: D
câu 4: D
câu 5: A
câu 6: D
câu 7: B
câu 8: B
câu 9: B
câu 10: A
tự luận
câu 1: bạn tự làm nha :D, cái này có thể tham khảo trên mạng
câu 2:
biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=2.40=80\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của A là \(XO_3\)
ta có:
\(1X+3O=80\)
\(X+3.16=80\)
\(X+48=80\)
\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh\(\left(S\right)\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
câu 9: A
câu 10: D
câu 11: B
câu 12:
Chúng ta có thể tách cát ra khỏi dầu hoả và nước bằng cách dùng lọc, sau đó chưng cất hỗn hợp, nước có nhiệt độ sôi thấp hơn dầu hoả nên sẽ bay hơi rồi ngưng tụ. Sau đó ta thu được các chất đã được tách riêng
câu 13:
a) chưng cất
b) lọc
c) chiết
d) chưng cất
mình cảm ơn ạ