Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn chiều \(\left(+\right)\) là chiều chuyển động của vật thứ nhất trước va chạm.
Trước va chạm
\(m_1=500g=0,5kg\) \(;\) \(v_1=+4m/s\)
\(m_2=300g=0,3kg\) \(;\) \(v_2=+0\) (Do trước va chạm vật đứng yên)
Sau va chạm
\(M=\left(m_1+m_2\right)=0,5+0,3=0,8kg\)
\(V=?m/s\)
==============================
Vì hệ kín, áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :
\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)
\(\Rightarrow m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=M\overrightarrow{V}\left(1\right)\)
Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều dương là chiều chuyển động của vật được chọn.
\(m_1v_1+m_2v_2=MV\)
\(\Leftrightarrow0,5.4+0,3.0=0,8.V\)
\(\Leftrightarrow0,8V=2\)
\(\Leftrightarrow V=+2,5\left(m/s\right)\)
Dấu \(+\) cho biết sau va chạm hai vật chuyển động cùng chiều chuyển động của vật thứ nhất trước va chạm.
Vậy vận tốc của 2 vật sau va chạm là \(2,5m/s\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1 trước lúc va chạm
Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)
\(\Leftrightarrow0,5.4-0,3.2=\left(0,5+0,3\right)v\)
\(\Leftrightarrow v=1,75\) m/s
Sau va chạm cả hai chuyển động cùng chiều với vật thứ nhất
Động lượng vật 1:
\(p_1=m_1\cdot v_1=0,5\cdot4=2kg.m\)/s
Động lượng vật 2:
\(p_2=m_2\cdot v_2=0,5\cdot2=1kg.m\)/s
Hai vật cđ ngược chiều bảo toàn động lượng:
\(m_1\cdot v_1-m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)
\(\Rightarrow2-1=\left(0,5+0,5\right)\cdot v\)
\(\Rightarrow v=1\)m/s
a)Động lượng vật m trước va chạm:
\(p=m\cdot v=0,2\cdot6=1,2kg.m\)/s
b)Vận tốc V của hai vật sau va chạm.
Bảo toàn động lượng:
\(m\cdot v+m'\cdot v'=\left(m+m'\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow0,2\cdot6+0,3\cdot0=\left(0,2+0,3\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow V=2,4\)m/s
Chọn chiều dương là chiều chuyển động vật 1
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
mv = m1v1 + m2v2
=> 0 = 200.5 + 600.v2
=> v2 = \(\dfrac{-5}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động vật 1
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
mv = m1v1 + m2v2
=> 0 = 200.5 + 600.v2
=> v2 = −53(ms)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động vật 1
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
mv = m1v1 + m2v2
=> 0 = 200.5 + 600.v2
=> v2 = −53(ms)
Vận tốc của vật 2 sau va chạm :
( Xét hệ kín , định luật bảo toàn năng lượng )
\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v'_1+m_2v'_2\Rightarrow0,2.0,4=0,3.v'_2\)
\(\Rightarrow v'_2=\dfrac{4}{15}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)