Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 3 : trơ trụi ; khẳng khiu ; xơ xác ; xám xịt ; xơ xác lần 2 ; ngơ ngác .
câu 4 : cánh rừng ,( mùa đông thật ra mik cũng ko nghĩ là mùa đông :v )
câu 5 : cấu tạo của ( câu 3 ) gồm chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ ; trong câu còn dùng biện pháp nhân hóa ( mik nghĩ thế :v )
câu 6 : tác giã đã dùng biện pháp nhân hóa trong câu này tác giả dùng biện pháp này để khiến bài văn và câu văn thêm phần sống động .
thấy đúng thì tick cho mik nha
Hok Tốt
@uy tín
File: undefined
Em bấm vào file xem bài giải nha . Chị trình bày trên đây không có dễ hiểu được . ( Do chị mù công nghệ , xin lỗi nhiều TT )
A. Mấy con chim chào mào (C) từ hốc cây nào đó(TN) // bay ra hót râm ran(V).
B. Ánh nắng ban mai (C) // trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi(TN), bao giờ con khỉ (C) // cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to(V).
D. Mưa(C)// rào rào(V) trên sân gạch(TN), mưa (C)//đồm độp (V) trên phên nứa(TN).
chú chim họa mi là một loài chim vừa xinh đẹp và nó còn hát rất hay
Cánh rừng mùa (1)đ.ô..ng trơ trụi. Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành (2)kh.ô.. xác trên nền trời xám xịt. Trong (3)h..ố.c cây, mấy gia đình chim hoạ mi, chim (4)g.õ.. kiến ẩn náu. Con nào con nấy gầy xơ xác, (5)l.ó.. đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn. Bác gấu đen nằm co quắp (6)tr.o..ng hang. (7)H.ồ..i cuối thu, bác ta béo núng nính, lông mượt, da căng (8)tr.ò..n như (9)m.ộ..t trái sim chín, vậy mà bây giờ teo tóp, lông lởm chởm trông thật tội nghiêp.
Cánh rừng mùa đông trơ trụi. Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xác trên nền trời xám xịt. Trong hốc cây, mấy gia đình chim hoạ mi, chim gõ kiến ẩn náu. Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn. Bác gấu đen nằm co quắp trong hang. Hồi cuối thu, bác ta béo núng nính, lông mượt, da căng tròn như một trái sim chín, vậy mà bây giờ teo tóp, lông lởm chởm trông thật tội nghiêp.
Câu 1:
C. Không rõ từ phương nào.
Câu 2:
A. Êm đềm, rộn rã.
Câu 3:
B. Nhạc sĩ giang hồ.
Câu 4:
Nội dung chính của bài văn là mô tả về con chim họa mi và tiếng hót của nó vào các buổi chiều, cũng như việc tác giả so sánh chú chim với một nhạc sĩ giang hồ và miêu tả hành động của nó trong tự nhiên.
Câu 5:
A. im lặng
Câu 6:
A. Nó không biết tự phương nào bay đến. / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.
Câu 7:
B. thay thế từ ngữ
Câu 8:
Bộ phận chủ ngữ: con họa mi ấy.