K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

Để \(A=\overline{a32b}\) chia hết cho 5 thì b=0 hoặc b=5

Mà \(A=\overline{a32b}\) không chia hết cho 2 nên b=5

Để \(A=\overline{a325}\) chia hết cho 9 thì (a+3+2+5) chia hết cho 9 hay (a+10) chia hết cho 9

nên a=8

Vậy số A cần tìm là 8325

13 tháng 2 2022

gg

1 tháng 11 2017

a) 4a72b chia hết cho 2;3;5;9.

Vậy b=0 (chia hết cho 2 và 5 phải có chữ số tận cùng bằng 0).

4a720.

Vậy a=5 (chia hết cho 3 và 9 phải có tổng các chữ số chia hết cho 3 và 9).

45720.

b) a32b chia hết cho 5 và 9

Trường hợp 1:

b=0 (chia hết cho 5 phải có chữ số tận cùng bằng 0 và 5).

a320.

Vậy a=4 (chia hết cho 9 phải có tổng các chữ số chia hết cho 9).

4320.

Trường hợp 2:

b=5 (chia hết cho 5 phải có chữ số tận cùng bằng 0 và 5).

a325.

Vậy a=8 (chia hết cho 9 phải có tổng các chữ số chia hết cho 9).

8325.

1 tháng 11 2017

a) 45720.

b) 4320 và 8325. 

6 tháng 8 2020

A = 1 + 3 + 5 + 7 +... + 990

SSH : (990 - 1 ) : 2 + 1 = 495,5

=> tổng : (1 + 990) . 495,5 : 2 = 245520,25 (để xem số cuối có sai k vậy?)

B = 25 + 83 - 23 * 83

= 25 + 512 - 23 * 512 = -11239

C = 600 : {450 : [450 - (4 * 53 - 23 * 52)]}

= 600 : {450 : [450 - (4 * 125 - 8 * 25)]}

= 600 : {450 : [450 - ( 500 - 200)]

= 600 : {450 : [450 - 300]}

= 600 : {450 : 150}

= 600 : 3 = 200

Bài 2 : a) A chia hết cho 2 => x \(\in\){0;2;4;6;8}

b) A chia hết cho 5 => x \(\in\){0;5 }

c) A chia hết cho 2 và 5 => x = 0

d) A chia hết cho 2 nhưng A ko chia hết cho 5 => x \(\in\){2;4;6;8}

Bài 3 tương tự

12 tháng 6 2018

17 tháng 8 2020

bài 2:

vì 4a12b chia hết cho cả 2 và 5 nên b=0

để 4a120 chia hết cho 9 thì 4+a+1+2+0 phải chia hết cho 9 => a=2

17 tháng 8 2020

bài 1:

a/  ta có : 18 = 2x9 => a là số chẵn và 7+3+a chia hết cho 9 => a=8

vậy a=8

b/ để 792a chia hết cho 3 và 5 => a=0 hoặc 5 và 7+9+2+a chia hết cho 3 => a=0

c/ để 87a chia hết cho 5 và 9 => a=0 hoặc a=5 và 8+7+a chia hết cho 9 => ko tìm được a thoả mãn

d/ a=5 và a=8

21 tháng 12 2017

a=42120

b=735525

c=4020

3 tháng 1 2018

a=42120

b=735525

c=4020

17 tháng 9 2015

a) * = 4; 7

b) * = 9

5 tháng 11 2017

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

Ví dụ :

B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}

Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.