K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

Câu 7

\(a.Na+H_2O\xrightarrow[]{}NaOH+H_2\\ K_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2KOH\\ SO_2+H_2O\xrightarrow[]{}H_2SO_3\\ P_2O_5+3H_2O\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)

\(b.Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[t^0]{}2Fe+3H_2O\\ HgO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Hg+H_2O\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ PbO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Pb+H_2O\)

Câu 8

\(\left(1\right)2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\)(tác dụng nhiệt, xúc tác)

\(\left(2\right)Al+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2\)(nhiệt độ phòng)

-(1)Phản ứng phân huỷ.

-(2)Phản ứng thế.

-(1)Điều chế khí \(O_2\) trong phòng thí nghiệm.

-(2)Điều chế \(H_2\) trong phòng thí nghiệm

30 tháng 4 2023

Câu 8 PTHH 2 đã Cân bằng hoá học chưa, Câu 7a PTHH 1 cũng rứa

Hoàn thành các PTHH sau và cho biết các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào? Ghi rõ điều kiện của phản ứng.1.    H2 + O2 →……          6. H2 + PbO →……         11. KClO3 →……2.    Al + O2 →……           7. H2 + FeO →……         12. KMnO4 →……   3.    C + O2 →……            8. H2 + Fe2O3 →……      13. H2O →……4.    P + O2 →……            9. H2 + Fe3O4 →……      14. Mg + HCl →……5.    Na+ O2 →……           10. H2 + FexOy →……             15. Al + H2 SO4 →……16. Zn ...
Đọc tiếp

Hoàn thành các PTHH sau và cho biết các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào? Ghi rõ điều kiện của phản ứng.

1.    H2 + O2 →……          6. H2 + PbO →……         11. KClO3 →……

2.    Al + O2 →……           7. H2 + FeO →……         12. KMnO4 →……   

3.    C + O2 →……            8. H2 + Fe2O3 →……      13. H2O →……

4.    P + O2 →……            9. H2 + Fe3O4 →……      14. Mg + HCl →……

5.    Na+ O2 →……           10. H2 + FexOy →……             

15. Al + H2 SO4 →……

16. Zn  + H2SO4 →……

5
27 tháng 2 2022

Bạn cập nhật lại nhé

30 tháng 12 2018

Phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng:

2H2 + O2 Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 2H2O       (pứ hóa hợp + oxi hóa khử)

4H2 + Fe3O4 Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 4H2O + 3Fe     (pứ thế + oxi hóa khử)

3H2 + Fe2O3 Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 3H2O + 3Fe    (pứ thế + oxi hóa khử)

H2 + PbO Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 H2O + Pb         (pứ thế + oxi hóa khử)

Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi – hóa khử vì đều có đồng thời sự khử và sự oxi hóa

10 tháng 3 2023

\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\\ PbO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Pb+H_2O\)

20 tháng 3 2023

2H2 + O2 -to-> H2O (1)

Fe2O3 + H2 -.to-> 2Fe + 3CO2 (2)

Fe3O4 + 4H2-to-> 3Fe +4H2O (3)

PbO + H2 -to-> Pb + H2O (4)

Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử

Trong đó, H2 là chất khử vì là chất chiếm oxi của chất khác và O2, Fe3O4, Fe2O3, PbO đều là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi cho H2 (phản ứng (1) còn được gọi là phản ứng hóa hợp)

9 tháng 5 2023

(1) chx cân bằng

(2) sai
Các phản ứng trên đều là phản ứng hóa khử
 

4 tháng 5 2023

2. 

\(\left(1\right)2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\left(phản.ứng.phân,huỷ\right)\\ \left(2\right)2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(phản.ứng.thế\right)\\ \left(3\right)Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\left(phản.ứng.thế\right)\\ \)

(1) Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.

(2), (3) Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.

 

4 tháng 5 2023

3. 

\(a.\\ n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:K+H_2O\xrightarrow[]{}KOH+H_2\\ \Rightarrow n_K=n_{H_2}=n_{KOH}=0,2mol\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.\\ m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Khi nhúng quì tím vào dung dịch, dung dịch làm quì tím chuyển thành màu xanh.

Câu 1:

a. Phản ứng trao đổi:

2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

3Fe2O3(s) + H2(g) → 2Fe3O4(s) + H2O(g)

c. Phản ứng thế:

2K(s) + 2H2O(l) → 2KOH(aq) + H2(g)

d. Không có phản ứng nào xảy ra với H2O và P2O2

Câu 2:

a. Phản ứng trao đổi:

H2(g) + O2(g) → H2O(l)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

PbO(s) + H2(g) → Pb(s) + H2O(l)

c. Phản ứng thế:

2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g)

d. Phản ứng trao đổi:

K2O(s) + H2O(l) → 2KOH(aq)

15 tháng 5 2023

c1

\(a,2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\\ b,3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ d,3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)

b và c là pư thế

vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

 

\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}H_2O\)

\(H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

\(H_2+CuO\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}CuO\)

\(KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)

\(\dfrac{1}{2}O_2+Cu\xrightarrow[]{t^o}CuO\)

\(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\)

12 tháng 3 2022

1) S+ O2 -t--> SO2(phản ứng hoa hợp)
2) 4P+5O2--t--> 2P2O5 (phản ứng hóa hợp )
3) 3Fe+ 2O2 --t--> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp )
4) CH4 + 2O2 --> CO2+2H2O  ( phản ứng xãy ra sự Oxi hóa)
5 ) 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2+O2 (phản ứng phân hủy)
6) 2H2 + O2 ----> 2H2O(phản ứng hóa hợp )
7) CuO+H2 --t---> Cu +H2O(Phản ứng oxi hóa -khử)
8) Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2(phản ứng thế) 

12 tháng 3 2022

(1)        S        +   O2   --->(to) SO2  : pứ hóa hợp  

(2)        4P            +   5O2  --->(to) 2P2O5        : pứ hóa hợp       

(3)        3Fe            +   2O2  --->(to)    Fe3O4 : pứ hóa hợp

(4)        CH4     +   2O2   --->(to)   CO2  +  2H2O : pứ oxi hóa

(5)       2 KMnO4   --->(to)    K2MnO4    +   MnO2   +   O2 : pứ phân hủy

(6)        2H2       +      O2   --->(to)  2H2O : pứ hóa hợp

(7)         CuO   +      H2   --->(to)   Cu   +  H2O : pứ oxi hóa-khử

(8)         Zn         +      2HCl   --->   ZnCl2  +  H2 : pứ thế

3 tháng 5 2023

\(a,S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) ( hóa hợp )

\(b,2Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) ( hóa hợp )

\(c,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) ( phân hủy )

\(d,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) ( phân hủy )

 

3 tháng 5 2023

a) \(S+O_2\xrightarrow[]{t^0}SO_2\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)

b)\(4Al+3O_2\xrightarrow[t^0]{}2Al_2O_3\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)

c) \(2KMnO_4\xrightarrow[t^0]{}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)

d)\(2KClO_3\xrightarrow[t^0]{}2KCl+3O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)