K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2023

a. Từ thế năng trọng trường sang động năng và công của lực ma sát

- Năng lượng có ích: chuyển hoá thành động năng

- Năng lượng hao phí: chuyển hoá thành công lực ma sát

b. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}W_1=mghsin\alpha=20\cdot10\cdot4\cdot sin30^0=400J\\W_2=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot4^2=160J\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{W_2}{W_1}100\%=\dfrac{160}{400}100\%=40\%\)

24 tháng 3 2016

A B C 30 0

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

a) Cơ năng tại đỉnh mặt phẳng nghiêng

\(W=mgh=mg.AB\sin 30^0=1,2.10.AB.\sin 30^0=24\)

\(\Rightarrow AB = 4(m)\)

b) Tại D động năng bằng 3 lần thế năng, ta có: \(W_đ=3W_t\Rightarrow W = 4W_t \Rightarrow W_t = 24: 4 = 6(J)\)

\(\Rightarrow mgh_1=mg.DB\sin 30^0=1,2.10.DB.\sin 30^0=6\)

\(\Rightarrow DB = 1(m)\)

c) Tại trung điểm mặt phẳng nghiêng

Thế năng: \(W_t = mgh_2=mg.\dfrac{AB}{2}\sin 30^0=1,2.10.2.\sin 30^0=12(J)\)

Động năng: \(W_đ=W-W_t=24-12=12(J)\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.1,2.v^2=12\)

\(\Rightarrow 2\sqrt 5(m/s)\)

d) Công của lực ma sát trên mặt ngang: \(A_{ms}=\mu mg.S\)

Theo định lí động năng: \(W_{đ2}-W_{đ1}=-A_{ms}\Rightarrow 0-24=-\mu.1,2.10.1\Rightarrow \mu = 2\)

25 tháng 3 2016

anh ơi , anh quên tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng kìa . Đãng trí quá .khocroi 

Thế năng tại đỉnh cầu trượt là:

\(W_{tmax}=m\cdot g\cdot h=20\cdot9.8\cdot2=392=W_1\)

Động năng tại chân cầu trượt là:

\(W_{đmax}=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot v^2=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot4^2=320< >W_1\)

=>Cơ năng không được bảo toàn

26 tháng 6 2017

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v 1 , v 2  và   v ' 1 , v ' 2  là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

2. v ' 1  + 3. v ' 2  = 2.3 +3.1 = 9

Hay  v ' 1  + 1,5. v ' 2  = 4,5 ⇒  v ' 2  = 3 - 2 v ' 1 /3 (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

m1 v ' 1 2 /2 + m2 v ' 2 2 /2 = m1 v 1 2 /2 + m2 v 2 2 /2

2 v ' 1 2 /2 + 3 v ' 2 2 /2 = 2. 3 2 /2 + 3. 1 2 /2

Hay  v ' 1 2  + 1,5 v ' 2 2  = 10,5 ⇒  v ' 2 2 = 7 - 2 v ' 1 2 /3 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được:  v ' 1 = 0,6 m/s;  v ' 2  = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm  v ' 1  = 3 m/s,  v ' 2  = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện  v ' 2  >  v 2  = 1 m/s)

11 tháng 3 2022

a)Cơ năng vật:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=0,5\cdot10\cdot100=500J\)

Vận tốc vật khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot100}=20\sqrt{5}\)m/s

b)Cơ năng tại nơi \(W_đ=W_t\):

\(W_1=2W_t=2mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow500=2mgz'\Rightarrow z'=50m\)

6 tháng 12 2021

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_đ}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu theo Oy:\(N=P=mg=10\cdot10=100\left(N\right)\)

Chiếu theo Oy:\(F_đ-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{F_đ-\mu N}{m}=\dfrac{20-0,03\cdot100}{10}=1,7\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

11 tháng 7 2019

18 tháng 2 2021

\(v_2=\sqrt{2as}=10\left(m/s\right)\) ( hoặc bảo toàn cơ năng tại đỉnh và chân dốc cũng dễ tính đc vận tốc )

Dễ tính đc a như sau: Thành phần kéo vật đi xuống là Px ( trong đó có trọng lực và phản lực tác dụng vào vật) 

\(P_x=ma\Rightarrow P\sin\alpha=ma\Rightarrow a=5\left(m/s^2\right)\)

a) Độ biến thiên động năng: \(W_{đ2}-W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv_2^2-\dfrac{1}{2}mv_1^2=100\left(J\right)\) ( v1=0 )

b) Dễ tính đc h=5m ( Vì sina=h/l => h=5m )

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: ( vì vật chỉ chịu tác dụng của trọng trường )

\(W_1=W_2\Leftrightarrow mgh=2mgh'\Leftrightarrow h'=\dfrac{5}{2}\left(m\right)\)