Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. TXĐ: $\mathbb{R}$
Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$
$f(x)=|x|=|-x|=f(-x)$
$\Rightarrow $ hàm chẵn
b. TXĐ: $\mathbb{R}$
Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$
$f(1)=9; -f(1)=-9; f(-1)=1$
$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$ nên hàm không chẵn không lẻ.
c.
TXĐ: $\mathbb{R}$
Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$
$f(-x)=(-x)^3+(-x)=-(x^3+x)=-f(x)$ nên hàm lẻ
d.
TXĐ: $\mathbb{R}$
Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$
$f(1)=3; f(-1)=1$
$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$
Do đó hàm không chẵn không lẻ.
Câu 24:
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì \(\left(m^2+2020\right)\left(m-2021\right)< 0\)
=>m<2021
mà m nguyên dương
nên \(m\in\left\{1;...;2020\right\}\)
=>có 2020 số
Lý thuyết: \(\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=180^0-\left(-\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)\)
Ta có: \(\left(\overrightarrow{CA};\overrightarrow{CB}\right)=\widehat{C}=40^0\Rightarrow\left(\overrightarrow{AC};\overrightarrow{CB}\right)=180^0-40^0=140^0\)
Pt bậc 2 có 2 nghiệm trái dấu khi \(ac< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)m< 0\)
\(\Leftrightarrow m\in\left(-\infty;-2\right)\cup\left(0;2\right)\)
Phương án duy nhất : Cứ ib thẳng CTV nhờ xoá hộ chứ để đấy 10 đời cũng vẫn thế thoi á :")
\(x^2-6x+1>\left(2x-3\right)\sqrt{x^2+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1-9\right)-3\left(2x-3\right)-\left(2x-3\right)\sqrt{x^2+1}>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}-3\right)\left(\sqrt{x^2+1}+3\right)-\left(2x-3\right)\left(\sqrt{x^2+1}+3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}+3\right)\left(\sqrt{x^2+1}-3-\left(2x-3\right)\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}-2x>0\) (do \(\sqrt{x^2+1}+3>0\) với mọi x)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}>2x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le0\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x^2+1>4x^2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le0\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\-\dfrac{\sqrt{3}}{3}< x< \dfrac{\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
Con ko hiểu ngay chỗ khoanh tròn đỏ ạ. Sao thầy ghi là x<=0 , x>0 mà công thức là x<0, x>=0
\(5\overrightarrow{v}=3\overrightarrow{b}-2\overrightarrow{a}\Rightarrow\overrightarrow{v}=\dfrac{3}{5}\overrightarrow{b}-\dfrac{2}{5}\overrightarrow{a}=\dfrac{3}{5}\left(-1;2\right)-\dfrac{2}{5}\left(3;-4\right)=\left(-\dfrac{9}{5};\dfrac{14}{5}\right)\)
\(\overrightarrow{MN}=\left(2;2\right)\Rightarrow MN=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{MN}{2}=\sqrt{2}\)
Gọi I là tâm đường tròn đường kính MN \(\Rightarrow\) I là trung điểm MN
\(\Rightarrow I\left(0;2\right)\)
Phương trình (C): \(x^2+\left(y-2\right)^2=2\)
b.
Tiếp tuyến d' song song d nên nhận \(\left(3;-5\right)\) là 1 vtpt
Phương trình d' có dạng: \(3x-5y+c=0\)
d' là tiếp tuyến của (C) nên: \(d\left(I;d'\right)=R\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|3.0-5.2+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-5\right)^2}}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left|c-10\right|=2\sqrt{17}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=10+2\sqrt{17}\\c=10-2\sqrt{17}\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}3x-5y+10+2\sqrt{17}=0\\3x-5y+10-2\sqrt{17}=0\end{matrix}\right.\)