K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

Câu 6:

Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý  khi bảo quản và sơ chế:

1.Thịt ,cá

+ Không để rồi, bọ bâu vào.

+ Giữ thịt,cá ở nhiệt độ thích hợp để bảo quản lâu dài.

+ Không ngâm rửa thịt,cá sau khi cắt thái vì chất khoáng và sinh tố sẽ dễ bị mất đi

2. Rau, củ,quả,đậu,hạt tươi

+ Rửa rau thật sạch; chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo

+ Rau,củ,quả tươi sống nên gọt vỏ trước khi ăn

3. Đậu,hạt khô,gạo

+ Phơi khô

+ Cho vào chum,vại để cất giữ

Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý khi chế biến món ăn:

+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố

+ Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố

+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi

+ Khi nấu tránh khuấy nhiều

+ Không nên hâm lại thức ăn quá nhiều lần

+ Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm

+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1

 

23 tháng 4 2016

Câu 7:

Bữa ăn hợp lí là bữa ăn cần có đủ các yếu tố:

+ Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

+ Điều kiện tài chính

+ Sự cân bằng chất dinh dưỡng

+ Thay đổi món ăn

24 tháng 4 2016

Hậu quả khôn lường nè:

Nợ nần chồng chất ( cũng có thể chủ nợ đến đòi mang theo mấy thằng giang hồ ).Phá sản nặng nề dẫn đến ăn xin.........

16 tháng 4 2016

- Có 3 nguyên tắc:

+ Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.

+ Thực đơn có đủ các loại món chính theo cơ cấu của bữa ăn.

+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

- Các bữa ăn trong ngày được phân chia như sau:

+ Khoảng cách giữa các giữa ăn là từ 4 đến 5 giờ.

+ Bữa sáng: ăn vừa phải, ăn đủ năng lượng.

+ Bữa trưa: ăn nhanh, ăn đủ chất.

+ Bữa tối: tăng khối lượng các món ngon lành, bổ sung rau, củ, quả.

- Để bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn cần lưu ý:

+ Cho thức ăn vào luộc hay nấu khi nước sôi.

+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.

+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.

+ Không nên dùng gạo xát quá trắng hoặc vo gạo kĩ khi nấu cơm.

+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất vitamin B1.

15 tháng 3 2016

Mẹ em đi chợ mua thực phẩm tươi ngon vè chế biến món ăn gồm: thịt heo,cá, bắp cải, khoai tây, xoài, táo. Em hãy nêu cách bảo quản thực phẩm để ít bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình xơ chế và chế biến

các bạn giúp mình với Câu 1: Gia đình bạn Lan có 4 người, sống ở nông thôn lao động chủ yếu là làm nông nghiệp. Một năm thu hoạch được 8 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 2 tấn, số còn lại đem bán với giá 3000đ/kg. Tiền bán rau quả và các sản phẩm khác la 6 triệu đồng Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gai đình bạn Lan trong một năm?Bình quân mỗi tháng, gai đình bạn Lan thu nhập...
Đọc tiếp

các bạn giúp mình với 

Câu 1: Gia đình bạn Lan có 4 người, sống ở nông thôn lao động chủ yếu là làm nông nghiệp. Một năm thu hoạch được 8 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 2 tấn, số còn lại đem bán với giá 3000đ/kg. Tiền bán rau quả và các sản phẩm khác la 6 triệu đồng 

Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gai đình bạn Lan trong một năm?

Bình quân mỗi tháng, gai đình bạn Lan thu nhập bằng tiền là bao nhiêu?

Câu 2: Gia đình Bác Ba có 6 người, thu nhập chủ yếu bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi .Mỗi năm thu nhập:

 + Tiền bán lợn là 10.000 000 đồng 

 + Tiền bán thóc là 1.900 000 đồng 

 + Tiền bán các sản phẩm khác 1.000 000 đòng 

em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình Bác trong 1 năm ?

Bình quân thu nhập ở mỗi người là bao nhiêu ?

Câu 3: Hôm nay bạn Minh đi chợ mua sữa, trên hộp sữa có ghi: Hạn sử dụng: ngày 25/3/2016. Theo em, có nên sử dụng hộp sữa này không? Vì sao? Em ãy tư vấn giúp bạn Minh biết về các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm 

Ai làm mình sẽ tick

17
17 tháng 4 2016

Dễ Vậy Mà Không Biết

 

17 tháng 4 2016

a)24000000 đồng

b)2000000 đồng

 

24 tháng 4 2016
Trồng rau, nuôi gà vịt, vệ sinh nhà cửa, phụ giúp bán hàng, làm kinh tế phụ...
7 tháng 4 2017

làm việc như trâu bò, ko kể ngày đêm thì kiểu gì chả tăng thu nhập.limdim

4 tháng 5 2019

Đáp án D

(1) sai, có tối đa 7 chuỗi

(2) đúng, A"B"E"H, A"C"F"E"H, A"C"D"F"E"H, A"D"F"E"H

(3) sai, loài D và loài C tham gia vào chuỗi thức ăn với số lần như nhau

(4) sai, vì E còn loài F làm thức ăn

(5) sai, loài H với chuỗi A"C"D"F"E"H

(6) đúng, loài E, F và D

13 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

(1)sai, có tối đa 7 chuỗi

(2)đúng, A’’B’’E’’H, A’’C’’F’’E’’H, A’’C’’D’’F’’E’’H’’, A’’D’’F’’E’’H

(3)sai, loài D và loài C tham gia vào chuỗi thức ăn với số lần như nhau

sai, vì E còn loài F làm thức ăn

sai, loài H với chuỗi A"C"D"F"E"H

đúng, loài E, F và D

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt: (1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. (2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. (3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. (4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. (5) Đều...
Đọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:

(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.

(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
15 tháng 4 2018

Đáp án A

Các câu đúng: (2), (4) và (6)

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ  - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi  - sinh vật ăn thịt: (1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. (2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. (3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. (4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. (5)...
Đọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ  - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi  - sinh vật ăn thịt:

(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.

(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
8 tháng 9 2018

Đáp án A

Các câu đúng: (2), (4) và (6)