K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC=5cm

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó:ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: BA=BH

c: Ta có: ΔBAE=ΔBHE

nên EA=EH

mà EH<EC

nên EA<EC

24 tháng 2 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)

b, Xét tam giác ABE và tam giác HBE 

BE _ chung 

^ABE = ^HBE 

Vậy tam giác ABE = tam giác HBE (ch-gn) 

c, Xét tam giác EHC vuông tại H 

có EC > HE ( cạnh huyền > cạnh góc vuông ) 

HE = AE ( 2 cạnh tương ứng tam giác ABE và HBE ) 

=> AE < EC 

23 tháng 5 2018

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE

25 tháng 3 2022

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2

⇔BC2=32+42=25=52

sorry bt mỗi câu a hoi

gianroi

25 tháng 3 2022

ok nha đợi minh một lát

11 tháng 5 2022

B C M E K
a) áp dụng đ/l py-ta-go ΔABC:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=6^2+8^2\)
\(BC^2=36+64\)
\(BC^2=\sqrt{100}\left(cm\right)\)
\(BC=10cm\)

11 tháng 5 2022

b) xét ΔBEA và ΔBEM, có:
     BE= cạnh huyền chung
     \(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\) (tia p/g \(\widehat{B}\)
  =>ΔBEA=ΔBEM (cạnh huyền-góc nhọn)

31 tháng 7 2018

c) Do DH vuông góc với AB nên DH là khoảng cách từ D đến AB.

Tương tự DK là khoảng cách từ D đến AC.

Suy ra DH = DK. Suy ra điểm D cách đều AB và AC.