Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8: Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau:
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 9: Cụm danh từ gồm mấy phần
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 10: Cụm từ nào không phải là cụm danh từ?
A. Cây bút thần.
B. Truyện Thánh Gióng.
C. Tre ngà bên lăng Bác.
D. Đeo nhạc cho mèo.
Câu 11: Trong các cụm danh từ sau, cụm danh từ nào chỉ có thành phần trung tâm và phụ sau
A. Các bạn học sinh
B. Hoa hồng
C. Chàng trai khôi ngô
D. Chiếc thuyền buồm khổng lồ màu đỏ
Câu 12: Trong cụm danh từ "mọi phép thần thông", từ nào là từ trung tâm?
A. Mọi.
B. Thần thông.
C. Thần.
D. Phép.
Câu 13: Trong cụm danh từ "Tất cả những bạn học sinh lớp 6A trường Trần Phú", bộ phận nào là phần trung tâm của cụm danh từ?
A. Học sinh lớp 6A.
B. Học sinh.
C. Những bạn học sinh lớp 6A.
D. Bạn học sinh.
Câu 14: Cụm danh từ nào có đủ cấu trúc ba phần?
A. Tất cả các bạn học sinh lớp 6.
B. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.
C. Một lưỡi búa.
D. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy.
Câu 15: Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A. Che chở.
B. Le lói.
C. Gươm giáo.
D. Mỏi mệt.
Câu 17: Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ?
A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa
B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu
C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.
D. Từ được tạo thành từ một tiếng.
Đáp án D
Các cụm từ là: thuyền chúng tôi, kênh Bọ Mắt, con sông Cửa Lớn, sông Năm Căn mênh mông, những đầu sóng trắng.
b, Trong đoạn “ Thuyền chúng tôi chèo thoát khỏi kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn, có những động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi về lần lượt chỉ hoạt động của con thuyền
+ Không nên thay đổi trật tự những từ đó trong câu bởi nó sẽ phá vỡ hành trình từ kênh ra sông rồi đổ ra dòng Năm Căn.
+ Thoát ra: diễn tả sự khó khăn mà con thuyền vượt qua phải vượt qua
+ Đổ ra: trạng thái con thuyền được dòng nước đưa ra sông lớn
+ Xuôi về: diễn rả trạng thái nhẹ nhàng, thư thái của con thuyền xuôi theo dòng nước.
a. Các động từ(hoặc cụm động từ) trên đều chỉ một hoạt động của con thuyền( tác giả đang nói về con thuyền của mình đi từ phía trong ra biển, từ con kênh nhỏ ra sông Cửa Lớn và tiến về Năm Căn theo chiều nước chảy). Đây là một cách dùng từ chính xác, tinh tế, có chọn lọc.
b. "....trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận." Biện pháp so sánh được áp dụng nhằm làm nổi bật đặc điểm của rừng đước, khiến cho hình ảnh một rừng đước rộng lớn, cao ngất như hiện ra trước mắt người đọc.
Học tốt nha bạn ^^
a. Các động từ, cụm động từ được gạch chân đều có đi kèm phó từ.
b. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác => Sức mạnh của dòng nước ở sông Năm Căn.
Cách sắp xếp trật tự của các động từ đó thể hiện được các trạng thái hoạt động rất phong phú của con thuyền trong các hoàn cảnh khác nhau.
#Châu's ngốc
Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
=> Biện pháp tu từ so sánh trên có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn
- Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất hùng vĩ → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất trù phú → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Thuyền xuôi giữa lòng con sông rộng hơn ngàn thước.
→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất rộng → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
→ Tác dụng : Cho ta thấy rừng đước rất cao, rất dài như vô tận không thấy điểm kết thúc → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
➩ So sánh
B
Câu 50: Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?
a.Cụm danh từ;
b.Cụm tính từ:
c.Cụm động từ;
d.Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.