Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Câu ''Bà tôi đang ngồi đãi đỗ'' có mấy từ
A. 3 B. 4 C.5 D. 6
Câu 2: Dòng nào dưới đây toàn từ láy:
A. lách tách, lênh kênh, tí tách, đi đứng
B. lách tách, lúng túng, thành thật
C. mải miết, mơ màng, bãi bờ, nhộn nhịp
D. kính coong, eng éc, ấp úng, cong queo
Câu 3: Câu tục ngữ nào thuộc chủ đề gia đình?
A. Uống nước nhớ nguồn
B. Lá lành đùm lá rách
C. Máu chảy ruột mềm
D. Thương người như thể thương thân
Trong câu "Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo.” từ Tôi là đại từ giữ vị trí gì trong câu?
a/ trạng ngữ b/ chủ ngữ c/ vị ngữ d/ trạng từ
Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?
a. Tính từ
b. Động từ
c. Danh từ
Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. của, về.
b. của, là, về.
c. của, là, về, một.
Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. Cuộc đời
b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ
c. Xti-phen Guôn-đơ.
Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?
Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.
a. Chỉ thời gian và phương tiện.
b. Chỉ thời gian và mục đích.
c. Chỉ thời gian và địa điểm.
Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?
a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.
b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.
c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.
Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?
a. Câu kể Ai là gì ?
b. Câu kể Ai làm gì ?
c. Câu kể Ai thế nào ?
Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?
a. Tính từ
b. Động từ
c. Danh từ
Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. của, về.
b. của, là, về.
c. của, là, về, một.
Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. Cuộc đời
b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ
c. Xti-phen Guôn-đơ.
Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?
Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.
a. Chỉ thời gian và phương tiện.
b. Chỉ thời gian và mục đích.
c. Chỉ thời gian và địa điểm.
Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?
a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.
b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.
c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.
Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?
a. Câu kể Ai là gì ?
b. Câu kể Ai làm gì ?
c. Câu kể Ai thế nào ?
Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
danh từ : Ngôi nhà , khung cửa , thềm nhà , bọc chăn ....
động từ : ôm , chạy , vọt , té quỵ , che chở ...
tính từ : nhem nhẻm , thất thần , buồn , cao , gầy...
quan hệ từ : vì , thì , là ...
Đại từ : anh , tôi ...
b Từ láy : khàn khàn , phừng phừng , khư khư , thất thần .....
c Câu ghép :Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù
chủ ngữ là mấy người trong nhà , vị ngữ : vọt ra , chủ ngữ 2 khung cửa , vị ngữ 2 : ập xuống , chử ngữ 3 khói bụi , vị ngữ : mịt mù
bạn có thể dùng các từ : lồng đèn , lồng tiếng,
thơm: thơm ngon, quả thơm ,..
để đặt câu
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
………Em rất thích ăn trái thơm……………………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
…………cái bánh này rất thơm / bông hoa này thơ quá…………………………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………ai cũng muốn thơm bé Hồng………………………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
C. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
C. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. d
a.danh từ B. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
Câu 5. Đặt câu có:
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
…………………… Bà tôi đi ra chợ mua thơm.………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
……………………… Trên áo Hà có mùi thơm lắm……………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………………… Bé Na nhà tôi hay thơm mẹ tôi lắm……………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
c. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
a.danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa