K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

 

Chức năng nội tiết: Tuyến tụy có chức năng duy trì lượng đường huyết trong cơ thể không thay đổi. Khi chỉ số đường huyết tăng cao, tuyến tụy sẽ tiết ra insulin và ngược lại khi mức đường huyết tụt thấp thì tuyến tụy sẽ tiết ra glucagon. Những tế bào của tuyến tụy sẽ giúp duy trì lượng đường huyết trong cơ thể.
11 tháng 5 2022

Vì sao nói tuyến tụy có chức năng ngoại tiết vừa có chức năng nội tiết

- Tuyến tụy tiết ra dịch tủy đổ vào ruột để tiêu hóa thức ăn

-> Thực hiện chức năng ngoại tiết

- Tuyến tụy tiết ra hoocmon insulin và glucagon

-> Thực hiện chức năng ngộitiết

Chức năng nội tiết được thực hiện như thế nào(sơ đồ)

(cái này bn tự làm nha)

tham khảo
 + Vị trí: Nằm trước sụn giáp của thanh quản

+ Cấu tạo gồm: nang tuyến và tế bào tiết

+ Chức năng: tiết hoocmon tiroxin trong thành phần có iot

- Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.

- Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí

 

3 tháng 5 2022

TK-Vị Trí tuyến giáp ở đâu? Tuyến giáp nằm phía trước cổ, có hình dạng như con bướm, phía trước tuyến giáp là da  cơ thịt, phía sau tuyến giáp là khí quản. Tuyến giáp gồm có 2 thùy là thùy trái  thùy phải, chúng được nối với nhau bởi eo tuyến giápVị trí tuyến giáp tương đương với đốt sống cổ 5 đến đốt sống ngực 1.

Câu 5. a.      Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.b.      Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.Câu 6.a.      Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.b.      Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian,...
Đọc tiếp

Câu 5.

a.      Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.

b.      Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.

Câu 6.

a.      Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.

b.      Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não.

Câu 7.

a.      Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.

b.      So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.

Câu 8. Trình bày thí nghiệm

a.      Tìm hiểu chức năng của tủy sống: Quy trình? Kết quả? Kết luận? Nêu chức năng của chất trắng và chất xám trong tủy sống.

b.      Tìm hiểu chức năng của rễ tủy.

c.      Tìm hiểu chức năng của tiểu não (chim bồ câu hoặc ếch).

Câu 9. Giải thích một số hiện tượng sau:

a.      Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.

b.      Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.

c.      Nhiều người sau khi tắm nắng (tắm biển) một vài ngày, da thường bị đen đi.

d.      Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.

e.      Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.

f.       Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.

5
5 tháng 3 2021

Câu 5:

a.

Viêm da mủ: do vệ sinh kém

Viêm da cơ địa: do yếu tố di truyền hoặc do yếu tố môi trường.

Viêm da do virus: do virus gây bệnh

b.

- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da

- Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da

- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.

- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng

5 tháng 3 2021

Câu 6:

a.

- Hệ thần kinh được chia thành:

+ Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương).

+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các nội quan.

- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.

b.

 

Vị trí

Chức năng

Tủy sống

Phần thần kinh trung ương nằm trong ống sống

Tủy sống có 3 chức năng chính là:

-       Nơi tiếp nhận và truyền thông tin từ các đường thần kinh cảm giác đến cơ quan vận động.

-       Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể.

-       Tuỷ sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.

 

Dây thần kinh tủy

Khe giữa hai đốt sống

- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

 

Trụ não

Tiếp liền với tủy sống ở phía dưới.

- Chất xám điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan (hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa).

- Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên (cảm giác) và đường dẫn truyền xuống (vận động).

 

Tiểu não

Nằm ở phía sau trụ não.

Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.

Não trung gian

Nằm giữa trụ não và đại não.

- Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên.

- Nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.

 

Đại não

Nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não.

- Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức.

+ Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp.

+ Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

 

 

- Tuyến trên thận tạo ra cooctizon để tăng sự hấp thụ và lưu trữ đường trong các tế bào cơ và mỡ.

- Tuyến tụy tạo Glucagon biến đổi glicogen thành glucozo ở gan và ở cơ.

12 tháng 5 2022

B. Canxitônin và Glucagôn

12 tháng 5 2022

A

12 tháng 5 2022

A. Tirôxin và Canxitônin   

12 tháng 5 2022

a?

24 tháng 12 2020

Câu 1:

Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu

Cơ chế hoạt động của bạch cầu: 

+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.

+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.

 
24 tháng 12 2020

Câu 2:

Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:

+ Trồng nhiều cây xanh,

+ Không xả rác bừa bãi,

+ Không hút thuốc lá,

+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

Tham khảo

- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

- Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa. Ở các nhóm động vật khác, thức ăn được tiêu hóa ở bên ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa hoặc trong ống tiêu hóa.

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Hệ tiêu hóa ở người được chia ra làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn.

30 tháng 12 2021

Tham khảo

1. em vừa lèm rồi ặ

2. 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh . Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.