Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cuộc đối thoại giữa dì Mây và chú San diễn ra. Lời thoại của Chú San luôn nhận lỗi về phía mình, cầu xin dì có một cuộc nói chuyện với chú. Lời thoại của dì Mây là sự từ chối. Cuộc đối thoại diễn ra chóng vánh nhưng người đọc có thể cảm nhận rõ sự đau khổ trong tâm trạng của hai nhân vật.
- Lời bình luận của người kể chuyện giúp người đọc dễ dàng hình dung ra không gian đối thoại giữa hai nhân vật cũng như tâm trạng, hành động của họ trong cuộc đối thoại.
- Lời của người kể chuyện là những câu hỏi gợi mở cảm xúc của nhân vật, mở ra diễn biến tiếp theo của câu chuyện, còn lời độc thoại nội tâm chính là câu hỏi nghi vấn mà Thanh tự hỏi bản thân mình, là suy nghĩ bên trong của Thanh.
- Lời của người kể chuyện và lời độc thoại nội tâm của nhân vật có sự xen kẽ với nhau, người đọc dễ bị nhầm lẫn hai câu với nhau và có thể hiểu sai dụng ý của tác giả.
- Sự đan xen hai lời kể, lời nói góp phần làm rõ hơn về tâm trạng của Thanh, gợi sự tò mò về người mà Thanh nghe tiếng thấy quen và từ đó mở ra diễn biến tiếp theo của câu chuyện.
Lời nhận xét của người kể chuyện về đầu bếp và gia thần của Trịnh Tông như sau:
- Đầu bếp: tên là Dự Vũ, vốn là người cơ trí, nói năng rành mạch.
- Gia thần: tên là Gia Thọ, người làng Bát Tràng, huyện Gia Lâm, là kẻ tinh khôn.
- Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.
- Ngôi kể thứ ba có sự nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện. Người kể chuyện không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện mà chỉ xuất hiện thông quan những câu hỏi, lời bình luận đánh giá cảm xúc của nhân vật.
* Những sự kiện chính trong văn bản gồm:
+ Trận chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây, gồm 2 hiệp đấu.
- Hiệp đấu đầu tiên: Hai bên múa khiên Mtao Mxây múa trước tỏ ra yếu ớt, kém cỏi. Đến lượt Đăm Săn, chàng tỏ ra mạnh mẽ và tài giỏi hơn hẳn nhưng vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên ⇒ Đăm Săn đã đâm trúng Mtao Mxây nhưng không đâm thủng được áo giáp của hắn.
- Hiệp thứ hai: Được trời giúp, Đăm Săn đã ném chày trúng tai Mtao Mxây và đâm thủng được giáp của hắn.
+ Sự kiện Đăm Săn ăn mừng chiến thắng
⇒ Đăm Săn chiến thắng, cứu được vợ về và cắt đầu Mtao Mxây bên ra đường khiến quân lính của Mtao Mxây bái phục và đi theo mình. Dân làng trong làng Mtao Mxây ngưỡng mộ và theo Đăm Săn về làng mới.
* Lời người kể chuyện: là những phần giới thiệu về bối cảnh, người kể truyện là người biết tất cả. Ví dụ:
- Nhà Mtao Mxây đầu sàn hiên đẽo hinh Mặt Trăng, đầu cầu thang đếo hình chim ngói. Ngôi nhà của lão tù trưởng nhà giàu này trông quả thật là đẹp. Cầu thang rộng một lá chiếu, người nối đuôi nhau lên xuống mà khiêng một chẻ đuế vẫn không sợ chật.
- Thế là Mtao Mxây phải đi ra. Bà con xem, khiến hắn tròn như đầu cú, gươm hắn óng ảnh như cái cầu vồng. Trông hắn dữ tọn như một vị thần, Hắn đóng một cái khổ sọc gấp bỏ múi, mặc một cái áo dây nút, đi từ nhà trong ra nhà ngoài, dáng tần ngần do dự, mỗi bước mỗi đắn đo, giữa một đám đông mịt mù như trong sương sớm.
+ Đăm Săn rung khiến múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ 69, Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây. Còn Mtao Mxây thi bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông.
* Lời nhân vật: ví dụ
- Lời của Đăm Săn: Bở diễng, bây giờ ngươi lại chạy, ta đuổi coi!
- Lời của Mtao Mxây: Ta sợ ngươi đàm ta khi ta đang đi lắm.
- ….
* Chi tiết thần kì trong đoạn trích:
- Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô, Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây.
- Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng.
- Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nút, ba đồi tranh bật rễ bay tung.
Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ” là tâm trạng của sự hoài niệm, một tâm trạng phức tạp. Na-đi-a đã có cuộc sống riêng, có hạnh phúc riêng và câu nói hồi xưa đã trở thành một kỉ niệm của nàng còn nhân vật “tôi” vẫn không biết vì sao hồi ấy lại nói những lời ấy với Na-đi-a, tại sao phải đùa như vậy.
Nhân vật Bằng Vũ xuất hiện qua ngày hội họp quân lính ở chùa Khán Sơn, với ngôi kể chuyện ở ngôi thứ ba, có thể cho rằng người kể chuyện là nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái.