Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c.
TN: Dưới gốc tre
VN: tua tủa
CN: những mầm măng.
→ Câu tồn tại
CN: Măng
VN: trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
→ Câu miêu tả
Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi trong buổi sáng đẹp trời: Bầu trời trong sáng, cây thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Ngỡ như đất trời biển Cô Tô được rửa sạch, được tái tạo để hoá thành một cảnh sắc trong sáng tuyệt vời. Để “vẽ” được bức tranh toàn cảnh của đảo Cô Tô sau cơn bão, tác giả phải công phu lắm mới chọn được những hình ảnh tiêu biểu: Bầu trời, nước biển, cây trên đảo, bãi cát, và đi với những hình ảnh ấy là một loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: bầu trời thì trong trẻo, sáng sủa, cây trên biển thì xanh mượt, nước biển lam biếc, cát lại vàng giòn. Có được cảnh sắc đẹp như vậy là do nhà văn đã chọn được vị trí quan sát từ trên điểm cao trên nóc đồn để nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm, toàn cảnh đảo Cô Tô... mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng để ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Sau cơn bão, thiên nhiên ở đảo Cô Tô hiện lên thật là đẹp. Phải chăng bức tranh đảo Cô Tô đẹp bởi có tình người của Nguyễn Tuân.
(5 điểm )Xác định chủ ngữ, vị ngữ.
a. Dưới gốc tre, tua tủa// những mầm măng.
TN CN VN
b. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể// sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
TN CN1 CN2 VN
Câu 1: +) Chủ ngữ: Hai cậu bé
+) Vị ngữ: Tiến lại
Câu 2: +) Chủ ngữ: Những mầm măng
+) Vị ngữ: Tua tủa
Câu 3: Thiếu vị ngữ
Sửa lại: Anh Nguyễn Văn Trỗi là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Trong đó: +) Chủ ngữ: Anh Nguyễn Văn Trỗi
+) Vị ngữ: Là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Chúc bạn học tốt!
a, Dế Mèn trêu chị Cốc là dại
- CN : Dế Mèn
- VN : trêu chị Cốc là dại
b, Về mùa thu, lá bàng đỏ như lá màu hoàng hôn
- TN : Về mùa thu
- CN : lá bàng
- VN : đỏ như lá màu hoàng hôn
c, Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng
- TN : Dưới gốc tre
- CN : những mầm măng
- VN : tua tủa
a.CN:Dế Mèn
VN: Trêu chị Cốc là dại
b.TN:Về mùa thu
CN:Lá bàng
VN:Đỏ như lá màu hoàng hôn
c.TN:Dưới gốc tre
CN:Những mầm măng
VN:Tua tủa
a. Dưới gốc tre,// tua tủa// những mầm măng.
TN VN CN
=> Câu đơn.
b. Dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới,//
TN
những đoàn thuyền đánh cá// rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,
CN VN
những cánh buồm// ướt át như cánh chim trong mưa.
CN VN
=> Câu ghép.
a. Dưới gốc tre,/ tua tủa/ những mầm măng.
TN VN CN
là câu đơn
b, Dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới,/
TN
những đoàn thuyền đánh cá// rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,/
CN VN
những cánh buồm/ ướt át như cánh chim trong mưa.
CN VN
là câu ghép
Câu 4: Nhận xét đúng nhất về cảnh mặt trời mọc trên biển trong văn bản "Cô Tô" của Nguyễn tuân?
A duyên dáng và mềm mại C hùng vĩ và lẫm liệt
B Dịu dàng và bình lặng D rực rỡ, kỳ vĩ và tráng lệ
Câu 5 trong các câu sau câu nào là câu tồn tại?
A Mùa hè năm nay thời tiết nóng quá
B Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng
C Những mầm măng tua tủa dưới gốc tre
D trên sân trường học sinh đang lao động