K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

\(-1+3-5+7-...+97-99\)

\(=\left(-1+3\right)+\left(-5+7\right)+...+\left(97-99\right)\)

\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+...+\left(-2\right)\)

\(=\left(-2\right)\times50\)

\(=-100\)

6 tháng 1 2022
29 tháng 6 2016

dễ mà tự tính đi lớp 5 như mình mà cũng làm được đó

24 tháng 1 2017

Gọi S = -1+3-5+7-9+...+97-99    

Ta có số số hạng : (99-1):2+1=50 ( số )

Ta xem cứ 2 số liền kề nhau là một số hạng ( ví dụ : -1+3 là 1 số ; -5+7 là 1 số ; ... )

Ta có số số cặp : 50:2=25 ( cặp )

=> tổng của mỗi cặp : -1+3=2

=> tổng của 25 cặp này là : 2*25=50

=> S = 50

5 tháng 2 2017

-1 + 3 - 5 + 7 - ... + 97 - 99

=-1 + (3 - 5) + (7 - 9) +...+ (97 - 99)

=-1 + -2 + -2 + ...+ -2

=(99 - 3) : 2 + 1

=49 : 2
=24.5 . -2

=-49 + -1

=-50

b.1 + 2 - 3 - 4 + ...+ 97 + 98 - 99 - 100

=1 + [(2 - 3 - 4) + 5] + ...+[(94 - 95 - 96) + 97] + (98 - 99 - 100)

=1+ 0 + ...+ 0 + -101

=-100

19 tháng 8 2020

Sau khi mua sách thì Dũng còn lại số tiền là :

1 - 3/7 = 4/7 \((\)số tiền \()\)

Số tiền Dũng mua vở ứng với :

3/7 x 4/5 = 12/35 ( số tiền )

Sau khi mua vở và sách thì Dũng còn lại :

1 - ( 3/7 + 12/35 ) = 8/35 ( số tiền )

Dũng có tất cả số tiền là :

6000 : 8/35 = 26250 ( đồng )

Đáp số : 26250 đồng

19 tháng 8 2020

Giải:

Số tiền còn lại sau khi mua sách chiếm số phần là:

1-\(\frac{3}{7}\)=\(\frac{4}{7}\)(số tiền)

Số tiền còn lại sau khi mua vở chiếm số phần là :

\(\frac{4}{5}\)\(\frac{4}{7}\)=\(\frac{16}{35}\)(số tiền)

Số trứng còn lại chiếm số phần là:

1-\(\frac{16}{35}\)-\(\frac{3}{7}\)=\(\frac{4}{35}\)(số tiền)

Ban đầu Dũng có tất cả số tiền là:

6000:\(\frac{4}{35}\)=52 500(đồng)

                    Đáp số: 52 500 đồng

18 tháng 1 2016

câu nào dạng cũng giống nhau, ko biết 1 câu là ko giải đc toàn bộ

15 tháng 1 2017

a) = (-1+3) + (-5+7) + ...+ (-97+99)

= 2 + 2 + 2 + ....+ 2

= 2.(25) = 50

b) = (1+2-3-4)+...+(97+98-99-100)

= 4 + ...+ 4 

= 4 x 25 = 25

Mình cũng muốn giúp lắm

Nhưng mình mới học lớp 5 thôi

Thông cảm

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0