Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
Câu 6
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
@phynit
( chấm cho em )
Câu 1 :
- Sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do vì :
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
- Thuỷ tức di chuyển bằng cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu
Câu 2 :
- Động vật mang lại lợi ích cho con người vì :
+ ĐV cung cấp nguyên liệu cho con người : thực phẩm, da, lông ...
+ ĐV dùng làm thí nghiệm cho : học tập, nghiên cứ khoa học; thử nghiệm thuốc
+ ĐV hỗ trợ cho người trong : lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh
- Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang :
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
+ Ruột dạng túi.
+ Tự vệ bằng tế bào gai.
+ Dị dưỡng
Câu 8
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
Hãy xác định những đặc điểm để nhận diện động vật ngành Giun tròn trong những đặc điểm sau:
1. Cơ thể dẹp theo hướng lưng bụng.
2. Tiết diện ngang cơ thể hình tròn.
3. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
4. Ống tiêu hoá bắt đầu có sự phân hoá (có ruột sau, hậu môn).
5. Ruột phân nhánh.
Câu 5: Trong các đại diện sau của Ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển:
A. San hô b. Hải quỳ c. Sứa d. San hô và hải quỳ
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô:
a. Cá thể có cơ thể hình trụ b. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối
c. Có gai độc tự vệ d. Thích nghi đời sống bơi lội
Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
a. Màng tế bào b. Lỗ miệng c. Tế bào gai d. Không bào tiêu hóa
Câu 8: Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:
a.Tế bào thần kinh c. Tế bào gai
b. Tế bào sinh sản d. Tế bào hình sao
Câu 9: Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
a. Rửa tay sạch trước khi ăn c. Không ăn rau sống
b. Không đi chân đất d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà.
Câu 10: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp:
A.Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.
B.Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây
C.Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu
D.Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
Câu 5: Trong các đại diện sau của Ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển:
A. San hô b. Hải quỳ c. Sứa d. San hô và hải quỳ
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô:
a. Cá thể có cơ thể hình trụ b. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối
c. Có gai độc tự vệ d. Thích nghi đời sống bơi lội
Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
a. Màng tế bào b. Lỗ miệng c. Tế bào gai d. Không bào tiêu hóa
Câu 8: Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:
a.Tế bào thần kinh c. Tế bào gai
b. Tế bào sinh sản d. Tế bào hình sao
Câu 9: Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
a. Rửa tay sạch trước khi ăn c. Không ăn rau sống
b. Không đi chân đất d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà.
Câu 10: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp:
A.Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.
B.Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây
C.Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu
D.Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? *
A. Miệng ở phía dưới.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới." *
A. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ nổi; (3): tầng keo
B. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ chìm xuống; (3): tầng keo
C. (1): Tầng keo; (2): dễ nổi; (3): khoang tiêu hóa
D. (1): Tầng keo; (2): dễ chìm xuống; (3): khoang tiêu hóa
Câu 3: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? *
A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.
B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.
C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.
D. Giúp sứa dễ bắt mồi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hải quỳ
Câu 4: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa? *
A. Thuỷ tức.
B. Hải quỳ.
C. San hô.
D. Sứa
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG có ở hải quỳ? *
A. Kiểu ruột hình túi.
B. Cơ thể đối xứng toả tròn.
C. Sống thành tập đoàn.
D. Thích nghi với lối sống bám.
Câu 6: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển? *
A. San hô
B. Hải quỳ
C. Thủy tức
D. Sứa
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của san hô
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô? *
A. Cơ thể hình dù.
B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
C. Luôn sống đơn độc.
D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp
Câu 8: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau." *
A. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): khoang ruột
B. (1): phân đôi; (2): cụm; (3): tầng keo
C. (1): tiếp hợp; (2): cụm; (3): khoang ruột
D. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): tầng keo
Câu 9: Loài ruột khoang nào có khung xương đá vôi cứng chắc? *
A. Hải quỳ
B. San hô
C. Thủy tức
D. Sứa
Tách ra đi
vẫn nhìn đc mà