Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình ( HSO4- coi như chất điện ly hoàn toàn tạo ra SO42- và H+)
2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)
2x------> x
H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)
y -----> y
Ta có 2x+ y = 0,08 mol
Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,06 : 0,03 = 2:1
Ta có hệ
Vậy nCO2 = 0,032 + 0,016 = 0,048 mol → V= 1,0752 l
Vậy dung dịch X chứa : HCO3- dư : 0,014 mol, CO32- :0,028 mol, SO42-:0,06 mol
Khi cho 0,15 mol BaCl2 và 0,06 mol KOH vào dung dịch X xảy ra các pt sau:
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
0,014--- 0,06 ----> 0,014
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,15 ----0,042 ----> 0,042
SO42- + Ba2+ → BaSO4↓
0,06---------------> 0,06
Vậy mkết tủa = 0,06×233+ 0,042×197 = 22,254 gam
a)
$n_{CaCO_3} = 0,12(mol) ; n_{HCl} = 0,6(mol)
\(CaCO_3+2HCl\text{→}CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Ban đầu 0,12 0,6 (mol)
Phản ứng 0,12 0,24 (mol)
Sau pư 0 0,36 0,12 (mol)
$V = 0,12.22,4 = 2,688(lít)$
b)
$n_{Cl^-} = 0,6(mol) ; n_{H^+} = 0,36(mol)$
$n_{Ca^{2+}} = 0,12(mol)$
$[Cl^-] = \dfrac{0,6}{0,2} = 3M$
$[H^+] = \dfrac{0,36}{0,2} = 1,8M$
$[Ca^{2+}] = \dfrac{0,12}{0,2} = 0,6M$
a,\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right);n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Mol: 0,12 0,12
Ta có: \(\dfrac{0,12}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)⇒ HCl dư,CaCO3 pứ hết
\(V_{CO_2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,4<------------0,4<----0,4
Gọi số mol Fe2O3 trong A là a
=> \(B\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_2:0,4\\Fe\left(OH\right)_3:2a\end{matrix}\right.\)
=> mB = 0,4.90 + 107.2a = 214a + 36 (g)
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,4+2a}{2}=a+0,2\left(mol\right)\)
=> mC = 160.(a+0,2) (g)
=> 160.(a+0,2) + 31 = 214a + 36
=> a = 0,5 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho hỗn hợp vào dd HCl dư
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)
Cho NaOH (dư) vào dd A:
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\) (3)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (4)
Lọc tách kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi:
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{t^0}4Fe\left(OH\right)_3\) (5)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\) (6)
Ở (1) : \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol \(Fe_2O_3\) có trong hh A, theo (1,2,3,4,5,6) ta có:
\(Fe\rightarrow FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\dfrac{1}{2}Fe_2O_3 \)
0,4 0,4 0,4 0,4 0,2
\(Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3\)
x 2x 2x x
Vậy khối lượng kết tủa B gồm \(0,4\) mol \(Fe\left(OH\right)_2\) và 2x mol \(Fe\left(OH\right)_3\)
Kl chất rắn C: \(0,2+x\) mol \(Fe_2O_3\)
Theo bài ta có: kl chất rắn C giảm 31g so với kl kết tủa B nên:
\(2x.107+0,4.90-31=160\left(0,2+x\right)\)
\(\Rightarrow x=0,5\) (mol)
Khối lượng các chất trong hh A ban đầu là:
\(m_{Fe}=56.0,4=22,4\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=160.0,5=80\left(g\right)\)
a)
Coi V dd HCl = 100(ml)
m dd HCl = 1,25.100 = 125(gam)
n HCl = 125.7,3%/36,5 = 0,25(mol)
[H+ ] = [Cl- ] = CM HCl = 0,25/0,1 = 2,5M
b)
n Al = 0,235(mol)
2Al + 6HCl $\to$ 2AlCl3 + 3H2
n HCl pư = 3n Al = 0,705(mol)
n HCl dư = 0,4.2 - 0,705 = 0,095(mol)
[H+ ] = CM HCl dư = 0,095/0,4 = 0,2375M
pH = -log([H+ ]) = 0,624
Đáp án D
Khi cho từ từ HCl và X, đã có phương trình tạo khí
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
Dung dịch Y không thể chứa OH- , CO32-. Vậy Y chứa KCl 0,5 mol (BTNT cho Cl) và KHCO3 y mol.
Cho y phản ứng với Ba(OH)2 dư:
ĐLBKL cho K ta có n(KOH) ban đầu = 0,4x= 0,5 +y = 0,7 => y = 1,75
Đáp án C
nH+ = nHCl = 0,2 (mol);
nOH- = nKOH = 0,1 (mol) ; nCO32- = nK2CO3 = 0,08 (mol)
Thứ tự xảy ra phản ứng:
H+ + OH - → H2O
0,1← 0,1
H+ + CO32- → HCO3-
0,08 ← 0,08 → 0,08
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
(0,2 – 0,1 – 0,08) → 0,02
nCO2 = 0,02 (mol) => VCO2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l)
1) X + HCl \(\rightarrow\) NO
=> trong X còn muối Fe(NO3)2
\(n_{NO\left(1\right)}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\); \(n_{NO\left(2\right)}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu
Ta có:
\(\begin{cases}56x+64y=26,4\\3x+2y=3\left(0,35+0,05\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,3\\y=0,15\end{cases}\)
=> \(\%Fe=\frac{0,3.56}{26,4}.100\%=63,64\%\); %Cu = 100% - %Fe = 36,36%
2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)
3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X
=> a + b = 0,3
2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35
=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)
=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2; 0,15 (mol) Fe(NO3)3 và 0,15 mol Cu(NO3)2
=> CM các chất đều bằng nhau và bằng: \(\frac{0,15}{0,8}=0,1875M\)