Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh sẽ làm mẫu cho vài ý nhé!
a) H với O
Đặt CTTQ: \(H^I_aO^{II}_b\) (a,b:nguyên,dương)
Theo quy tắc hoá trị, ta có:
\(a.I=b.II\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow a=2;b=1\\ \Rightarrow CTHH:H_2O\)
* S(II) với Br(I)
Đặt CTTQ: \(S^{II}_mBr^I_n\) (m,n:nguyên, dương)
Theo QT hoá trị, ta có:
\(m.II=n.I\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:SBr_2\)
Em xem có thể tự làm các ý còn lại được chứ, thử tự làm nhé, nếu cần đối chiếu đăng lên nhờ các anh chị, các bạn check cho là được nè. Chúc em học tốt!
1. K(I) với CO3(II),
CTHH: K2CO3
PTK: 39.2 + 60 = 138 (đvC)
2. Al(III) với NO3(I)
CTHH: Al(NO3)3
PTK: 27 + 62.3 = 213 (đvC)
3. Fe(II) với SO4(II),
CTHH: FeSO4
PTK: 56+ 96 = 152 (đvC)
4. R(n) lần lượt với O(II).
CTHH: R2On
PTK : 2R + 16n ( đvC)
Kim loại: M, hoá trị x
Gốc axit: A, hoá trị y
Công thức của muối có dạng: MyAx
VD: Kim loại Na (hoá trị I), gốc PO4 (hoá trị III), muối là Na3PO4
Kim loại Fe (hoá trị II), gốc SO4 (hoá trị II), muối là FeSO4 (rút gọn tỉ lệ y : x = 2 : 2 = 1 :1)
Tương tự như vậy, gợi ý cho em công thức của một số muối: NaHSO4, Na2HPO4, AgCl,...
a) - Na2S:
+ Na2S là hợp chất do 2 nguyên tố Na và S tạo nên
+ 1 phân tử Na2S gồm 2 nguyên tử Na và 1 nguyên tử S liên kết với nhau
+ \(PTK_{Na_2S}=23\times2+32=78\left(đvC\right)\)
- NaCl:
+ NaCl là hợp chất do 2 nguyên tố Na và Cl tạo nên
+ 1 phân tử NaCl gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl liên kết với nhau
+ \(PTK_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(g\right)\)
- Na2CO3:
+ Na2CO3 là hợp chất do 3 nguyên tố Na, C và O cấu tạo nên
+ 1 phân tử Na2CO3 gồm 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O liên kết với nhau
+ \(PTK_{Na_2CO_3}=23\times2+12+16\times3=106\left(đvC\right)\)
- Na3PO4:
+ Na3PO4 là hợp chất do 3 nguyên tố Na, P và O tạo nên
+ 1 phân tử Na3PO4 gồm 3 nguyên tử Na, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O
\(PTK_{Na_3PO_4}=23\times3+31+16\times4=164\left(đvC\right)\)
b) - ZnO:
+ ZnO là hợp chất do 2 nguyên tố Zn và O tạo nên
+ 1 phân tử ZnO gồm 1 nguyên tử Zn và 1 nguyên tử O liên kết với nhau
+ \(PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đvC\right)\)
- ZnSO4:
+ ZnSO4 là hợp chất do 3 nguyên tố Zn,S và O tạo nên
+ 1 phân tử ZnSO4 gồm 1 nguyên tử Zn, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O liên kết với nhau
+ \(PTK_{ZnSO_4}=65+32+16\times4=161\left(đvC\right)\)
- ZnBr2:
+ ZnBr2 là hợp chất do 2 nguyên tố Zn và Br tạo nên
+ 1 phân tử ZnBr2 gồm 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Br liên kết với nhau
+ \(PTK_{ZnBr_2}=65+80\times2=225\left(đvC\right)\)
- Zn(NO3)2:
+ Zn(NO3)2 là hợp chất do 3 nguyên tố Zn, N và O tạo nên
+ 1 phân tử Zn(NO3)2 gồm 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử N và 6 nguyên tử O liên kết với nhau
+ \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=65+2\times\left(14+16\times3\right)=189\left(đvC\right)\)
các muối còn lại bạn làm tương tự . Chú ý hoá trị của kim loại .
lập công thức hóa học theo hóa trị
đọc tên: đối với muối gốc SO4 là sunfat
CO3 là cacbonat
HCO3 hidrocacbonat
PO4 photphat
H2PO4 đihidrophotphat
HPO4 hidrophotphat
Cl với Br thì phải lập công thức rồi theo hóa trị để đọc
S là sunfua
HS là hidrosunfua
vd :Zn3(PO4)2 cân bằng : PO4 hóa trị 3, Zn hóa trị 2
đọc là kẽm photphat
CTHH lần lượt là :
Al2O3
PH3 , CH4
CS2
MgO , SiO2 , SiO3 , FeO , Fe2O3
CuNO3 , Cu(NO3)2
FeSO4 , Fe2(SO4)3 , Na2SO4
Pb2(PO4)3
Sn(OH)2 , Sn(OH)4
а, С (IV) va O (II).
\(\xrightarrow[]{}CO_2\)
d, Al (III) và OH (I).
\(\xrightarrow[]{}Al\left(OH\right)_3\)
с, Р (V) va O (Ii)
\(\xrightarrow[]{}P_2O_5\)
f, Na (I) và CO3 (II).
\(\xrightarrow[]{}Na_2CO_3\)
b, N (III) và H (I).
\(\xrightarrow[]{}NH_3\)
e, Cu (II) và SO4 (II).
\(\xrightarrow[]{}CuSO_4\)
a) \(K^I_x\left(CO_3\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> K2CO3
b) \(Fe^{III}_xO_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> Fe2O3
c) \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> Al2(SO4)3
d) \(H^I_xS^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> H2S
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) | NaOH | Mg(OH)2 | Al(OH)3 | Cu(OH)2 | H2O | AgOH |
SO4 (II) | Na2SO4 | MgSO4 | Al2(SO4)3 | CuSO4 | H2SO4 | Ag2SO4 |
Cl (I) | NaCl | MgCl2 | AlCl3 | CuCl2 | HCl | AgCl |
PO4 (III) | Na3PO4 | Mg3(PO4)2 | AlPO4 | Cu3(PO4)2 | H3PO4 | Ag3PO4 |
đúng nhớ like cho mk nhak!!!:)
Biết
CTHH đúng
Biết
CTHH đúng
Pb(II) với Cl
PbCl2
Fe(II) với CO3
FeCO3
Zn với OH
Zn(OH)2
Cu(II) với SO4
CuSO4
K với SO4
K2SO4
Fe(III) với OH
Fe(OH)3
S(IV) với O
SO2
P(V) với O
P2O5
K với CO3
K2CO3
S(VI) với O
SO3
Al với CO3
Al2(CO3)3
C(IV) với O
CO2