K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Câu 4: Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch,giải thích

A. NaCl, Na2SO         

B. NaCl, NaOH       

C. NaOH và CuCl2   

Do NaOH và CuCl2 tác dụng với nhau

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

D. FeCl và NaCl

31 tháng 7 2021

A sai vì

$BaCl_2 + K_2SO_4 \to BaSO_4 + 2KCl$

B sai vì

$MgSO_4 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + Na_2SO_4$

C sai vì

$CaCl_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaCl$
Chọn đáp án D

31 tháng 7 2021

a. K2SO4 và BaCl2 không ở cùng một dd vì tác dụng với nhau.

\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)

b. NaOH và MgSO4 không ở cùng một dd vì tác dụng với nhau.

\(NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

c. Na2CO3 và CaCl2 không ở cùng một dd vì tác dụng với nhau.

\(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow2NaCl+CaCO_3\downarrow\)

d. Các chất không có hai chất nào đôi một tác dụng với nhau nên có thể trong cùng một dung dịch.

Chọn d.

Câu 3: Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng  được với chất nào sau đây?          A. NaOH           B.CuCl2              C. AgNO3                        D. Cu(OH)2              Câu 4: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3  và  Na2SO4?         A. ddMgCl2             B. Pb(NO3)2       C.dd AgNO3                    D. dd HCl                Câu 5: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân...
Đọc tiếp

Câu 3: Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng  được với chất nào sau đây?

          A. NaOH           B.CuCl2              C. AgNO3                        D. Cu(OH)2              

Câu 4: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3  và  Na2SO4?

         A. ddMgCl2             B. Pb(NO3)2       C.dd AgNO3                    D. dd HCl                

Câu 5: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân hợp chất nào sau đây?:

         A.CaCO3            B. NaCl                C. Al2O3                         D.H2O                    

Câu 6: Những bazơ nào sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa bị nhiệt phân huỷ?

         A. NaOH,Cu(OH)2 ,KOH                           B. NaOH,KOH ,Ca(OH)2,      

         C. Fe(OH)3 Cu(OH)2 Mg(OH)2                  D. Ca(OH)2,Mg(OH)2 ,KOH  

Câu 7:

Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:

        A. Nước, sản phẩm là axit.                        B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

        C. Nước, sản phẩm là bazơ.                       D. Axit, sản phẩm là muối và nước.

Câu 8: :Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử dể phân biệt axit clohyđricvà axit sunfuric

        A. AlCl3                B. BaCl2                       C. NaCl                   D. MgCl2

giup minh gap nhanh voiiii !!!!!!!!!!!

3

3A

4. Cả A và D đều đúng

5B

6C

7D

8B

12 tháng 8 2021

Câu 3: Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng  được với chất nào sau đây?

          A. NaOH           B.CuCl2              C. AgNO3                        D. Cu(OH)             

Câu 4: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3  và  Na2SO4?

         A. ddMgCl2             B. Pb(NO3)2       C.dd AgNO3                    D. dd HCl                

Câu 5: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân hợp chất nào sau đây?:

         A.CaCO3            B. NaCl                C. Al2O3                         D.H2O                    

12 tháng 11 2021

 

Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. BaCl2 và H2SO4 B. . NaCl và AgNO3 C. BaCl2 và NaNO3 D. Na2CO3 và CaCl2

 Các chất cùng tồn tại trong một dung dịch tức chúng không tác dụng với nhau.

Chọn C.

12 tháng 11 2021

C

mọi người giúp mình, mình hứa sẽ vote 5 sao Câu 23: Các muối nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịchA. NaCl, Ag NO3      B. BaCl2, Na2SO4    C. MgSO4, Na2CO3     D. NaCl, KNO3Câu 24: Kim loại nào sau đây không phản ứng với  CuSO4A. Mg       B. Al      C. Fe       D. HgCâu 25: Nhóm chất nào sau đây đều là phân đạmA. KCl, NH4Cl        B.CO(NH2)2 , NPK     C. K2SO4, KCl     D. Ca3(PO4)2, NH4NO3Câu 26: Nhóm chất nào đều có p H< 7A. HCl, NaOH     B....
Đọc tiếp

mọi người giúp mình, mình hứa sẽ vote 5 sao 

Câu 23: Các muối nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch

A. NaCl, Ag NO3      B. BaCl2, Na2SO4    C. MgSO4, Na2CO3     D. NaCl, KNO3

Câu 24: Kim loại nào sau đây không phản ứng với  CuSO4

A. Mg       B. Al      C. Fe       D. Hg

Câu 25: Nhóm chất nào sau đây đều là phân đạm

A. KCl, NH4Cl        B.CO(NH2)2 , NPK     C. K2SO4, KCl     D. Ca3(PO4)2, NH4NO3

Câu 26: Nhóm chất nào đều có p H< 7

A. HCl, NaOH     B. Giấm ăn, NaCl      C. H2O, bột nở     D.nước chanh ép, giấm ăn

Câu 27: Cho   CuCl2  +   Aà   B  + Cu(OH)2    .         A, B lần lượt  là

A.  NaOH, NaCl     B.  NaOH, CuO     C. KOH, NaCl    D. MgCl2, Mg(OH)2

Câu 28: Cho 100ml dd NaOH 1M vào 100ml dd HCl 1,5M. Dung dịch sau phản ứng có p H là

A. < 7       B. > 7         C. = 7     D.  không tính được

Câu 29: Thành phần % theo khối lượng của N trong đạm ure là

A. 40%          B. 45%     C. 46%   D.  50%

Câu 30: Tại sao không bón phân đạm ( NH4Cl) với vôi bột vì

A. tao ra chất không tan      B. tạo ra NH3 bay hơi      C. làm cho cây không lớn được

D. cây bị mất nước

Câu 31: Cho dd NaOH vào dd CuSO4 , hiện tượng xảy ra là

A. có khí bay lên     B. không có hiện tượng gì    C. có kết tủa trắng   D. tạo kết tủa xanh

Câu 32: Nhóm bazo nào đều là kiềm

A. NaOH, Al(OH)3       B. KOH, Mg(OH)2     C. Ca(OH)2, NaOH    D. Cu(OH)2, Ca(OH)2

Câu 33: Nhiệt phân 1 kg đá vôi, thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 22,4 lit     B. 44,8 lit       C. 224 lit     D. 448 lit

Câu 34: Tên của  muối  (NH4)2HPO4

A. amoni hidrophotphat    B. . amoni  đi hidrophotphat    C. amoni photphat

C. amoni nitrat

Câu 35: Trong dạ dày người có một lượng HCl ổn định có tác dụng tiêu hóa thức ăn. Nếu lượng axit này tăng gây đau dạ dày. Muối nào sau đây làm thuốc chữa đau dạ dày

A. NaCl        B. CaCl2        C. MgCl      D. NaHCO3

Câu 36: nước vôi trong là dung dịch

A. NaOH          B. KOH         C. Ca(OH)2         D. HCl

Câu 37: cho 11,2 g Fe vào dd HCl dư, thể tích khí thu được là

A. 2,24 lit     B. 4,48 lit      C. 22,4 lit      D. 44,8 lit

Câu 38: Cho 1,6 g Fe2O3 vào 100ml dd HCl vừa đủ. Nồng độ CM của dd HCl là

A. 0,6 M                B.0,7M       C. 0,8 M   D. 0,9M

Câu 39: phân bón kép là

A. cho cây 2 lá mầm      B. cho cây 1 lá mầm      C. có 2 nguyên tố dinh dưỡng

D. có 1 nguyên tố dinh dưỡng

Câu 40: CuSO4 phản ứng được với nhóm chất nào

A. Fe, CuO      B.  Fe, NaOH     C. Cu, NaOH     D. Cu(OH)2, NaOH

2
31 tháng 10 2021

23. A

24. B

25. D

26. D

27. A

28. C

29. C

30. D

31. D

32. C

33. C

34. A

35. A

36. C

37. B

38. A

39. C

40. B

31 tháng 10 2021

23 D

24 D

25 B

26 D

27 A

28 A

29 C

31 C

32 C

33 C

34 A

35 D

36 C

37 B

38 A

40 B

Câu 31. Cặp chất nào không tồn tại trong một dung dịch?A. CuSO4 và KOH                                                                  B. CuSO4 và NaCl   C. MgCl2 và Ba(NO3)2                                                           D. AlCl3 và Mg(NO3)2Câu 32. Nhiệt phân hoàn toàn m g Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Giá trị của m là:A. 16,05g                                B. 32,10g                                C....
Đọc tiếp

Câu 31. Cặp chất nào không tồn tại trong một dung dịch?

A. CuSO4 và KOH                                                                  B. CuSO4 và NaCl   

C. MgCl2 và Ba(NO3)2                                                           D. AlCl3 và Mg(NO3)2

Câu 32. Nhiệt phân hoàn toàn m g Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Giá trị của m là:

A. 16,05g                                B. 32,10g                                C. 48,15g                        D. 72,25g

Câu 33. Cho hỗn hợp gồm Zn và AI tác dụng với hỗn hợp dung dịch CuSO4 và AgNO3, thu được dung dịch (X) và chất rắn (Y) gồm 3 kim loại. Cho (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí bay ra. Thành phần định tính của chất rắn (Y) là:

A. Zn, Al và Ag .                    B. Zn và Cu.                 C. Zn, Cu và Ag.                            D. Cu và Ag.

Câu 34. Hòa tan 50g CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí CO2 thu được ở đktc là:

A. 11,2 lít                                B. 1,12 lít                                C. 2,24 lít                        D. 22,4 lít

Câu 35. Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:

A. Mg                                      B. Cu                                       C. Fe                           D. Au

Câu 36. Khí cacbonic được tạo thành từ phản ứng của cặp chất

A. Na2SO4 + CuCl2                 B. Na2SO3 + NaCl                   C. K2CO3 + HCl         D. K2SO4 + HCl

Câu 37. Cho a g Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc). Vậy a có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 15,9 g                                 B. 10,5g                                  C. 34,8g                        D. 18,2g

Câu 38. Số mol của 200 gam dung dịch CuSO4 32% là

A. 0,4 mol                               B. 0,2 mol                               C. 0,3 mol                        D. 0,25 mol

Câu 39. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là:

A. Nhôm .                               B. Bạc.                                                C. Đồng .             D. Sắt.

Câu 40. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là:

A. Đồng .                                B. Lưu huỳnh  .                      C. Kẽm.                         D. Bạc.

Câu 41. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Dẫn toàn bộ khí hiđro sinh ra đi qua bột oxit của kim loại Y nung nóng thì thu được kim loại Y. Hỏi X, Y lần lượt là chất nào sau đây?

A. Cu và ZnO.                         B. Fe và CuO.                         C. Ag và Fe2O3.              D. Zn và Al2O3.

Câu 42. Một học sinh cho mẫu kali vào dung dịch  (NH4)2SO4. Hiện tượng quan sát được là:

 A. Xuất hiện kết tủa trắng.   

 B. Có khí không màu, không mùi thoát ra. 

 C. Có khí mùi khai bay ra và có kết tủa xanh xuất hiện.   

 D. Chỉ có khí không màu, mùi khai thoát ra.

Câu 43. Có 3 kim loại R, M, N. Để xác định độ hoạt động của chúng theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải, một học sinh tiến hành thí nghiệm như sau:

Thí nghiệm 1: M không đẩy được R ra khỏi dung dịch muối.

Thí nghiệm 2: M đẩy được N ra khỏi dung dịch muối nhưng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.

Thí nghiệm 3: R đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.

A. R, H2, M, N.                       B. M, N, R, H2.                        C. M, R, H2, N.        D. H2, R, N, M.

Câu 44. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo tính hoạt động hóa học giảm dần?

A. K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Ag, Au.    B. K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Au, Ag. 

C. K, Ca, Na, Al, Mg, Zn, Fe, Sn, Pb, Au, Ag.    D. K, Ca, Na, Mg, Al, Fe, Zn, Sn, Pb, Ag, Au.

Câu 45. Cho biết X, Y, Z, X’, Y’, Z’, có thể lần lượt là những chất nào sau đây?

1) X là kim loại nhẹ, mềm; X tác dụng mãnh liệt với nước tạo ra dung dịch bazơ và khí hiđro.

 2) Y là kim loại nhẹ, trong điều kiện thường có 1 lớp oxit bảo vệ bên ngoài rất bền, Y tan được trong các dung dịch kiềm.

3) Z là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học. Bazơ của Z bị phân hủy ngay khi tạo ra, cho kết tủa màu đen. Muối z là chất kết tủa màu trắng.

4) X’ là kim loại nặng, không tan trong nước, X’ cháy sáng trong oxi và tạo ra hạt nóng chảy màu nâu.

5) Y’ là kim loại không tác dụng dung dịch HCl, H2SO4 loãng, nhưng tác dụng được với H2SO4 đặc nóng. Y’ là kim loại dẫn điện tốt.

6) Z’ là kim loại màu trắng xanh, thường được dùng điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm.

A. Na, Al, Zn, Ag, Cu, Fe.                              B. Al, Na, Cu, Fe, Ag, Zn  .

C. Na, Al, Ag, Fe, Cu, Zn .                             D. Al, Na, Ag, Zr, Cu, Fe

1

31a

32b

33a

34a

35b

36c

37a

38a

39b

40c

41b

42d

43a

44a

45c