Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những sản phẩm con người sử dụng từ cá, lưỡng cư, bò sát:
- Sử dụng trong nghiên cứu khoa học.
- Sử dụng trong y học (da cá chữa bỏng,...)
- Nguồn sinh dưỡng cho con người và động vật khác: cá chép, ba ba,...
Các loài có giá trị kinh tế cao
- Cá: Cá hồi, cá tầm
- Lưỡng cư: ếch đồng
- Bò sát: ba ba
Bảng 1
Môi trường sống | Cá | Lưỡng cư | Bò sát | Chim | Thú | |
1. Ca chép | - Dưới nước | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ | ✖ |
2. Ếch đồng | - Trên cạn và dưới nước | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ |
3. Rắn | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ |
4. Chim bồ câu | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ |
5. Thú mỏ vịt | - Trên cạn và dưới nước | ✖ | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
Bảng 2
Số thứ tự | Tên động vật | Môi trường sống | Ruột khoang | Giun | Thân mềm | Chân khớp |
1 | Châu chấu | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
2 | Thủy tức | - Nước ngọt | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ |
3 | Giun đũa | - Trong ruật non người. | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ |
4 | Trai sông | - Nước ngọt | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ |
5 | Tôm sông | - Nước ngọt | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
hãy nêu đặc điểm các lớp động vật có xuong sống (cá,lưỡng cư,bò sát,chim, thú)và mỗi lớp lấy 3 ví dụ
refer
lớp cá
- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ. - Cơ quan di chuyển: vây. - Cơ quan hô hấp: mang. - Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.
lớp lưỡng cư\
Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: - Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.
lớp bò sát
Đặc điểm chung của bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc
lướp chim
Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
lwps thú
Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.
Tham khảo:
-Lớp Cá: Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây, có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt.
VD: cá chép, cá đồng...
-Lớp Lưỡng cư: Sống vừa ở nước vừa ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt.
VD: ếch, nhái, cá cóc.....
-Lớp Bò sát: Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có võ đá vôi bao bọc, giàu noản hoàng, là động vật biến nhiệt.
VD: thằng lằng bóng, rắn ráo, khủng long.....
-Lớp Chim: Có lông vũ, chi trước biến thành cánh, phổi có hệ thống mạng ống khí, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ; là động vật hằng nhiệt.
VD: chim bồ câu, hải âu.....
-Lớp Thú: Có lông mao bao phủ, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
VD: thú mỏ vịt, kanguru,.....
Động vật ko xương sống : gồm các nghành động vật có xương hoặc đặc biệt ko có xương
Động vật có xương sống : là ngành động vật có xương trong, trong đó có cột sống ( chứa tủy sống )
tick cho mik nha
1.
Lớp cá: cá mập, cá chép
Lớp lưỡng cư: ếch, cóc, rùa.
Lớp bò sát: tắc kè, lươn (ko chắc chắn)
Lớp chim: hải âu, vịt.
Lớp thú: cá heo, hổ, chó.
2.
Động vật nguyên sinh: trùng roi, sán lá gan, trùng kiết lị.
Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ.
Ngành giun: giun kim.
Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên.
Ngành chân khớp: châu chấu, tôm sông, ong, ruồi.