Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
2,28 1,52 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)
Phản ứng hóa hợp | Phản ứng phân hủy | |
Số chất tham gia | 2 hay nhiều | 1 |
Số chất sản phẩm | 1 | 2 hay nhiều |
VD minh họa | SO3 + H2O -> H2SO4 | 2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O |
Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Thí dụ:
CaO + CO2 → CaCO3.
2Cu + O2 → 2CuO.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Thí dụ:
2HgO → 2Hg + O2↑
2KClO3 → 2KCl + 3O2
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Tổng quát: A+B ->C
hoặc A+B+C ->D
Phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới.
Tổng quát: A-> B +C
A -> B+C +D
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Tổng quát: AB + C -> AC + B
BD + E -> BE + D
Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).
Tổng quát: A + O2 -> A2On (n:hoá trị A)
Câu 2:
- Khác nhau:
+) P/ứ phân hủy: Từ 1 chất tạo ra nhiều chất
+) P/ứ hóa hợp: Từ nhiều chất tọa ra 1 chất
- VD: \(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\) (P/ứ hóa hợp)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) (P/ứ phân hủy)
Câu 3:
a) PTHH: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
b) P/ứ trên thuộc p/ứ phân hủy vì từ 1 chất là CaCO3 tạo ra 2 chất mới (CaO và CO2)
Phòng thí nghiệm | Công nghiệp | |
Nguyên liệu | KMnO4, KClO3 | không khí, nước |
Sản lượng | đủ để làm thí nghiệm | sản lượng lớn |
Giá thành | cao | thấp |
1) 2 KClO3 ---to, MnO2-->2KCl+3O2 (phân hủy )
6) 2Ca + O2 --to-->2 CaO hóa hợp
2) 2 KMnO4 --to-->K2MnO4+MnO2+O2 (phân hủy )
7) 4P+5O2 --to--> 2P2O5 hóa hợp
3) 4 K + O2 --to-->2 K2O hóa hợp
8)2 H2 + O2 --to--> 2H2O hóa hợp
4) C + O2 --to--> CO2 hóa hợp
9) H2 + FeO --to--> Fe + H2O (oxi hóa)
5) C2H2 + \(\dfrac{5}{2}\)O2 --to--> 2CO2 + H2O (oxi hóa)
10) 3Fe +2O2 --to--> Fe3O4 hóa hợp
Giống nhau : Đều là phản ứng hóa họ
Khác nhau:
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố hay phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó một nhóm của một hợp chất được thay bằng một nhóm khác.
1) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 6H2O
2) Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaNO3
3) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
4) 2NaHS + 2KOH --> Na2S + K2S + 2H2O
5) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O --> 4Fe(OH)3
6) 4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3
7) SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr
8) Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
9) 4FeS + 7O2 -to--> 2Fe2O3 + 4SO2
10) 3Fe3O4 + 8Al --to--> 9Fe + 4Al2O3
11) 2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
12) 2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Pư hóa hợp: 5,6
Pư phân hủy: 3,11
1. 3H2SO4+ 2Al(OH)3 → Al2(SO4)3+ 6H2O (phản ứng thế)
2. Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaNO3 (phản ứng thế)
3. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy)
4. 2NaHS + 2KOH → Na2S + K2S + 2H2O (phản ứng thế)
5. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (phản ứng hóa hợp)
Oxi: Tính chất hóa học : oxi là một đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
2SO2 + O2 → 2SO3
2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2
C5H12O2 + 7O2 → 5CO2 + 6H2O
Hidro: Tính chất hóa học
- Hidro là phi kim, Hydro có hóa trị 1 và có thể phản ứng với hầu hết các nguyên tố hóa học khác.
Bị kim loại (Fe, Ni, Pt, Pd) hấp thụ hóa học. Chất khử mạnh ở nhiệt độ cao. Hiđro nguyên tử Ho có khả năng khử đặc biệt cao, được tạo nên khi nhiệt phân hiđro phân tử H2 hay do phản ứng trực tiếp trong vùng tiến hành quá trình khử.
a. Tác dụng với kim loại
- Hidro tác dụng được với nhiều kim loại mạnh tạo hợp chất hidrua.
Ví dụ: H2 + 2Na → 2NaH (natri hidrua)
b. Tác dụng với phi kim: Hidro tác dụng được với nhiều phi kim
H2 + Cl2 → 2HCl
2H2 + O2 → 2H2O
3H2 + N2 → 2NH3.
c. Tác dụng với oxit kim loại
- Hidro khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
Ví dụ: FeO + H2 → Fe + H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Nước:
Tính chất hóa học của nước
- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…
PTHH: K + H2O → KOH + H2
- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh
VD: K2O + H2O → 2KOH
- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…
- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ
VD: SO3 + H2O → H2SO4
phản ứng gì nữa v
chắc phản ứng hóa hợp đó chị :v