K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 23. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độ

A. bảo hộ.                B. nửa bảo hộ.           C. thuộc địa.                                 D. giám hộ.

Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vào

A. khai mỏ.              B. nông nghiệp.         C. công nghiệp nặng.                                D. dệt may.

Câu 25. Đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là

A. địa chủ                B. công nhân.            C. nông dân.                                 D. tư sản.

Câu 26. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào

A. Duy tân.                                                B. "Chấn hưng nội hóa".

C. Đông du.                                               D. chống độc quyền.

Câu 27. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.           B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 28. Trong quá trình hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.            B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 29. Giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với công nhân các nước tư bản phương Tây, ngoại trừ việc

A. được tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm minh.

B. ra đời trước giai cấp tư sản; phải chịu 3 tầng áp bức.

C. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.

D. đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất.

Câu 30. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 31. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 32. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ

A. giai cấp nông dân.                                 B. tầng lớp tư sản.

C. tầng lớp tiểu tư sản thành thị.               D. giai cấp địa chủ.

Câu 33. Nội dung nào thể hiện điểm khác trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh?

A. Đấu tranh theo xu hướng bạo động.     B. gắn việc cứu nước với cứu dân.

C. Đấu tranh theo xu hướng cải cách.       D. Xuất phát từ tinh thần yêu nước.

Câu 34. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A. mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc. 

B. xác định lực lượng nòng cốt.

C. cầu viện sự giúp đỡ của tư bản phương Tây.

D. đường lối và phương pháp đấu tranh.

Câu 35. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là

A. mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.   

B. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản và nông dân với phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân và tư sản với tiểu tư sản.

D. mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với công nhân và nông dân với phong kiến.

Câu 36. Trước những hạn chế trong con đường đấu tranh của các nhà cách mạng tiền bối, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định nào?

A. Sang Trung Quốc tìm hiểu, nhờ cậy sự giúp đỡ.

B. Sang Nga học tập và tìm hiểu cách mạng tháng Mười.

C. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước trong nước.

D. Ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.                          

Câu 37. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 có ý nghĩa gì?

A. Là cơ sở để Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Là cơ sở để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn.

C. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Mĩ.

D. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Pháp.

Câu 38. Ý nào dưới đây đánh giá đúng mục đích của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)?

A. Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

B. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền công nghiệp tiên tiến.

C. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền nông nghiệp hiện đại.

D. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.

B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.

C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.

C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.

D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.

 

2
1 tháng 8 2021

Câu 23. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độ

A. bảo hộ.                B. nửa bảo hộ.           C. thuộc địa.                                 D. giám hộ.

Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vào

A. khai mỏ.              B. nông nghiệp.         C. công nghiệp nặng.                                D. dệt may.

Câu 25. Đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là

A. địa chủ                B. công nhân.            C. nông dân.                                 D. tư sản.

Câu 26. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào

A. Duy tân.                                                B. "Chấn hưng nội hóa".

C. Đông du.                                               D. chống độc quyền.

Câu 27. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.           B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 28. Trong quá trình hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.            B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 29. Giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với công nhân các nước tư bản phương Tây, ngoại trừ việc

A. được tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm minh.

B. ra đời trước giai cấp tư sản; phải chịu 3 tầng áp bức.

C. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.

D. đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất.

Câu 30. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 31. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 32. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ

A. giai cấp nông dân.                                 B. tầng lớp tư sản.

C. tầng lớp tiểu tư sản thành thị.               D. giai cấp địa chủ.

Câu 33. Nội dung nào thể hiện điểm khác trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh?

A. Đấu tranh theo xu hướng bạo động.     B. gắn việc cứu nước với cứu dân.

C. Đấu tranh theo xu hướng cải cách.       D. Xuất phát từ tinh thần yêu nước.

 

1 tháng 8 2021

Câu 34. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A. mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc. 

B. xác định lực lượng nòng cốt.

C. cầu viện sự giúp đỡ của tư bản phương Tây.

D. đường lối và phương pháp đấu tranh.

Câu 35. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là

A. mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.   

B. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản và nông dân với phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân và tư sản với tiểu tư sản.

D. mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với công nhân và nông dân với phong kiến.

Câu 36. Trước những hạn chế trong con đường đấu tranh của các nhà cách mạng tiền bối, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định nào?

A. Sang Trung Quốc tìm hiểu, nhờ cậy sự giúp đỡ.

B. Sang Nga học tập và tìm hiểu cách mạng tháng Mười.

C. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước trong nước.

D. Ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.                          

Câu 37. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 có ý nghĩa gì?

A. Là cơ sở để Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Là cơ sở để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn.

C. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Mĩ.

D. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Pháp.

Câu 38. Ý nào dưới đây đánh giá đúng mục đích của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)?

A. Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

B. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền công nghiệp tiên tiến.

C. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền nông nghiệp hiện đại.

D. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.

B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.

C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.

C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.

D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.

Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào           A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.          B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.         C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự         .                    D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt...
Đọc tiếp

Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào

          A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.

          B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.

         C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự         .        

           D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.

Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:

           A. Đuy - puy.           B. Ri-vi-e.             C. Gác-ni-ê.                         D. Hác-măng.

Câu 12. Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?

           A. Việt Nam, Lào.                                     B. Lào, Cam-pu-chia.

           C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.                D. Việt Nam, Thái Lan

Câu 13. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

           A. Phong trào nông dân                              B. Phong trào nông dân Yên Thế.

           C. Phong trào Cần vương.                           D. Phong trào Duy Tân.

Câu 14. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?

A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.

C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.

Câu 15. Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?

A. Xây dựng phòng tuyến

B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.

C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.

D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.

Câu 16. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?

A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói                    B. Khai thác than và kim loại

C. Chế biến gỗ và xay xát gạo.                            D. Khai thác điện, nước.

Câu 17. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?

          A. Trung Kì và Nam Kì.                             B. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.

          C. Bắc Kì và Nam Kì.                                 D. Trung Kì và Bắc Kì.

Câu 18. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?

          A. Những võ quan triều đình.                      B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.

           C. Nông dân.                                             D. Địa chủ các địa phương...

Câu 19. Giai cấp nào ra đời trong  cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?

    A. Công nhân              B. Nông dân        C. Tư sản dân tộc       D. Tiểu tư sản

0
2 tháng 8 2021

C

tick hộ nha

29 tháng 7 2021

đúng ko vậy ạ ^^

24 tháng 4 2022

NX:

- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.

- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.


 

24 tháng 4 2022

Tham khảo

 

- Sau khi đàn áp xong những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914). Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.

- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối. Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Nam Kì (thuộc địa), Trung Kì (bảo hộ), Bắc Kì (nửa bảo hộ). Xứ và các tỉnh đều do viên quan người Pháp cai trị.

- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, làng xã. 

=> Nhìn chung bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.

3 tháng 5 2022

C

3 tháng 5 2022

C

 

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì ?A. Cướp đoát ruộng đất     B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệpC. Thu tô nặng     D. Lập đồn điềnCâu 2: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đã xâm nhập vào Việt Nam ?A. Các nước ở khu vực Đông Nam ÁB. Các nước như Nhật...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì ?

A. Cướp đoát ruộng đất     B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp

C. Thu tô nặng     D. Lập đồn điền

Câu 2: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đã xâm nhập vào Việt Nam ?

A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á

B. Các nước như Nhật Bản và Trung Quốc

C. Các nước như Anh và Pháp

D. Các nước ở châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc

Câu 3: Tại sao các nhà yêu nước lúc bấy giờ lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản ?

A. Tư tưởng cứu nước phong kiến của Việt Nam đã lỗi thời

B. Nhật Bản là nước châu Á " đồng văn, đồng chủng"

C. Nhật Bản đã tiến hảnh cải cách đất nước phát triển phồn thịnh

D. Câu A và B đúng

Câu 4: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì ?

A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp

B. Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa

C. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư bản

D. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước

Câu 5: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam ?

A. Cuộc Duy Tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật (1868)

B. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905)

C. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy Tân ở Nhật

D. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Câu 6: Mầm mống ra đời của tầng lớp tư sản dân tộc xuất phát từ đâu ?

A. Từ một số người đứng ra hoạt động công thương nghiệp

B. Từ 1 số người nông dân giàu có chuyển hướng kinh doanh

C. Từ 1 số tiểu tư sản có ít vốn chuyển hướng kinh doanh

D. Tất cả đáp án trên

2
30 tháng 7 2021

1.A

2.A

3.C 

4.A

5.C 

6.A

30 tháng 7 2021

1. A

2. C

3. B

4. C

5. C

6. A

16 tháng 4 2023

D